CÁC SỰ CỐ, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phú Thạnh, Quận Tân Phú công suất 750m3/Ngày (Trang 110 - 112)

CHƯƠNG 4 : QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

4.3.CÁC SỰ CỐ, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ

a. Một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải và biện pháp xử lý nước thải:

 Các cơng trình bị quá tải: phải cĩ tài liệu về sơ đồ cơng nghệ của hệ thống xử lý và cấu tạo của từng cơng trình, trong đĩ ngồi các số liệu về kỹ thuật cần ghi rõ lưu lượng thiết kế của cơng trình.

 Nguồn diện bị ngắt khi trạm đang hoạt động: cĩ nguồn điện dự phịng kịp thời khi xảy ra sự cố mất điện (dùng máy phát điện)

 Các thiết bị khơng kịp thời sửa chữa: các thiết bị chính như máy nén khi hoặc bơm đều phải cĩ thiết bị dự phịng để hệ thống được hoạt động liên tục

 Vận hành khơng tuân theo qui tắc quản lý kỹ thuật: phải nắm rõ quy tắc vận hành của hệ thống.

Cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau để quyết định dừng hoạt động của nhà máy xử lý nước thải. Kết quả:

107

 Sinh khối chết trơi thốt ra ngồi làm gia tăng lượng cặn lơ lửng trong nước sạch.

Oxy vẫn cần phải cung cấp để tránh điều kiện kỵ khí và các vấn đề về mùi, tuy nhiên cần phải giảm đến mức thấp nhất.

b. Giải quyết sự cố

 Nếu cĩ thể, hãy cố gắng tích trữ càng nhiều càng tốt nước thải trong bể điều hịa hoặc bể chứa.

 Giảm lượng nước thải vào đến 20 – 30% mức bình thường.

 Giảm lượng oxi cung cấp xuống mức thấp nhất cĩ thể (DO khoảng 1 – 2mg/l).

 Duy trì quá trình vận hành bình thường lâu đến mức cĩ thể.  Duy trì bổ sung chất dinh dưỡng nếu cĩ thể.

 Nếu cần thiết, phải bổ sung nguồn Carbon từ ngồi vào (như acetate, methanole...) để tránh cho sinh khối bị thối rữa và lấy ra càng nhiều càng tốt.

c. Một số sự cố ở các cơng trình đơn vị như:

Song chắn rác: mùi hoặc bị nghẹt nguyên nhân là do nước thải bị lắng trước

khi tới song chắn rác. Cần làm vệ sinh liên tục.

Bể điều hịa: chất rắn lắng trong bể cĩ thể gây nghẹt đường ống dẫn khí. Cần

tăng cường sục khí liên tục và tăng tốc độ sục khí.

Bể Aeroten sục khí: Bọt trắng nổi trên bề mặt là do thể tích bùn thấp vì vậy

phải tăng hàm lượng bùn hoạt tính. Bùn cĩ màu đen là do hàm lượng oxy hồ tan trong bể thấp, tăng cương thổi khí. Cĩ bọt khí ở một số chổ là do thiết bị phân phối khí bị hư hoặc đường ống bị nứt, cần thay thế thiết bị phân phối khí và hàn lại đường ống , tuy nhiên đây là một cơng việc rất khĩ khăn do hệ thống hoạt động liên tục vì vậy khi xây dựng và vận hành chúng ta phải kiểm tra kỹ.

Bể lắng: Bùn đen nổi trên mặt là do thời gian lưu bùn quá lâu , cần loại bỏ

bùn thường xuyên. Nước thải khơng trong là do khả năng lắng của bùn kém, cần tăng hàm lượng bùn trong bể sục khí…

Hỏng hĩc về bơm: Hằng ngày kiểm tra bơm cĩ đẩy nước lên hay khơng. Khi

máy bơm hoạt động nhưng khơng lên nước cần kiểm tra lần lượt các nguyên nhân sau:

 Nguồn cung cấp điện cĩ bình thường khơng.  Cánh bơm cĩ bị chèn bởi các vật lạ khơng.

 Khi bơm cĩ tiếng kêu lạ cũng cần ngừng bơm lập tức và tìm ra nguyên nhân để khắc phục sự cố trên. Cần sửa chữa bơm theo từng trường hợp cụ thể.

Trang bị hai bơm vừa để dự phịng, vừa để hoạt động luân phiên và bơm đồng thời khi cần bơm với lưu lượng lớn hơn cơng suất của bơm.

108

 Oxy tất nhiên là nguyên tố quan trọng nhất trong qua trình sinh khối hoạt tính. Nếu nguồn cung cấp oxy bị cắt hoặc ngay cả khi cung cấp hạn chế, sinh khối sẽ trở nên sẫm màu, tỏa mùi khĩ chịu và chất lượng nước sau xử lý sẽ bị suy giảm. Cần phải giảm ngay lưu lượng cấp nước thải vào hoặc ngưng hẳn (nếu máy sục khí hỏng hẳn). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Sau những thời kỳ dài khơng đủ oxy, sinh khối phải được sục khí mạnh mà khơng nạp nước thải mới. Sau đĩ, lưu lượng cấp nước thải cĩ thể được tăng lên từng bước một.

Các vấn đề về oxy cần phải được giải quyết triệt để càng sớm càng tốt.

Các vấn đề về đĩng mở van:

 Các van cấp nước thải vào khơng mở/đĩng  Các van thải sinh khối dư khơng mở/đĩng

 Các van thải sinh khối được dùng để loại bỏ sinh khối dư từ các bể sinh khối hoạt tính. Trong trường hợp hư hỏng, sinh khối dư khơng được lấy ra và hàm lượng MLSS sẽ tăng lên. Nĩi chung, điều này cĩ thể dể dàng chấp nhận trong vài ngày. Sau một chu kỳ lâu hơn,hàm lượng MLSS cao sẽ làm cho quá trình tách sinh khối – nước trở nên khĩ hơn.

Các sự cố về sinh khối:

 Sinh khối nổi lên mặt nước: Kiểm tra tải lượng hữu cơ, các chất ức chế

 Sinh khối phát triển tản mạn: Thay đổi tải lượng hữu cơ, DO. Kiểm tra các chất độc để áp dụng biện pháp tiền xử lý hoặc giảm tải hữu cơ

 Sinh khối tạo thành hỗn hợp đặc: Tăng tải trong, oxy, ổn định pH thích hợp, bổ sung chất dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phú Thạnh, Quận Tân Phú công suất 750m3/Ngày (Trang 110 - 112)