Continue và break

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình C (Trang 31 - 33)

Trong một vịng lặp có thể dùng các lệnh điều khiển như continue và break với ý nghĩa của chúng như sau:

- continue: bỏ qua tất cả các lệnh còn lại trong vòng lặp và quay trở lại từ đầu vòng lặp. - break: ra khỏi vòng lặp tức thì mà khơng phụ thuộc vào điều kiện lặp. Người ta thường

dùng break để thoát ra khỏi các vịng lặp vơ hạn. Ví dụ:

int value;

/* Nhập giá trị nguyên dương cho value, để kết thúc nhập 0 */ while (scanf("%d'', &value ) == 1 && value != 0)

{

if (value < 0) {

printf("Chỉ nhập số nguyên dương\n''); break; /* Thốt khỏi vịng lặp tức thì */ }

if (value > 100) {

printf("Bỏ qua không xử lí số lớn hơn 100\n''); continue; /* Quay lại để nhập giá trị mới */ }

/* Xử lí với giá trị nhập đã được đảm bảo nằm trong khoảng (1..100) */ }

Chương trình mẫu (sopi.c): Tính số Pi theo công thức Pi/4 = 1-1/3+1/5-1/7+... với độ chính xác

0.001.

#include <stdio.h> void main()

{ /* Pi_4 là tổng của biểu thức Pi/4 */ float Pi_4, epsilon;

int mauso, dau;

/* khởi tạo các giá trị cho phép tính tổng */ Pi_4 = 0;

mauso = 1; /* mauso của số hạng đầu tiên */ dau = 1; /* dấu của số hạng đầu tiên */ /* vịng lặp tính tổng */

do {

Pi_4 += dau*(1.0/mauso); /* thêm số hạng mới */ /* độ chính xác tính tốn là số hạng cuối x 4 */

epsilon = 4.0/mauso;

dau = -dau; /* đảo dấu cho số hạng sau */ mauso += 2; /* tăng mẫu số cho số hạng sau */

}while(epsilon>0.001); /* lặp khi độ chính xác > 0.001 */ printf("Pi co do chinh xac 0.001 = %f", Pi_4*4);

}

BÀI TẬP

Câu 1: Viết chương trình đọc vào 10 số nguyên rồi in ra tổng, giá trị lớn nhất và bé nhất của

chúng.

Câu 2: Viết chương trình tìm tất cả các số có ba chữ số abc sao cho tổng các lập phương của các

chữ số bằng chính số đó.

Câu 3: In ra các cách để có 20000 đồng với 3 loại giấy bạc: 500 đ, 200 đ và 100 đ. Câu 4: Viết chương trình dùng vịng lặp để hiện các hình sau trên màn hình

a) $$$$$$ $$$$$ $$$$ $$$ $$ $ b) * *** ***** ******* ********* **********

Câu 5: Viết chương trình tính hàm COS(X) theo chuỗi Taylor sau:

cos x = 1 – x2 + x4 – x6 + ... 2! 4! 6!

Mục 2.3 - Hàm

Mục này giới thiệu hàm như là cách phân chia chương trình con trong ngơn ngữ C. Một hàm có thể trả về một giá trị hoặc khơng. Trong các hàm của chương trình ln tồn tại một hàm được gọi là hàm chính của chương trình (hàm main()). Hàm này được thực hiện ngay khi chương trình bắt đầu chạy. C là ngơn ngữ cho phép gọi đệ quy hàm

Yêu cầu: Hiểu khái niệm phân chia modul chương trình và giải thuật đệ quy. Thời lượng: 2 tiết

Một phần của tài liệu Bài giảng ngôn ngữ lập trình C (Trang 31 - 33)