Đánh giá mức lợi nhuận đạt được qua năm (2008-2010)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phầntthức ăn chăn nuôi vina (Trang 58 - 66)

Bảng 10:Doanh thu theo mặt hàng

2.5Đánh giá mức lợi nhuận đạt được qua năm (2008-2010)

Theo phân tích cấu trúc chi phí dạng kế tốn tài chính ta nhận thấy vấn đề chi phí ln là vấn đề quan trọng của Công ty. Tuy nhiên dưới gốc độ kế tốn quản trị thì các yếu tố kinh tế được đánh giá như thế nào và nó tác động đến lợi nhuận ra sao?

Bảng 28: Tổng hợp kết quả kinh doanh dạng đảm phí của cơng ty qua 3 năm

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu Đồng 515,530,270,787 632,265,113,917 883,465,113,646 CPKB Đồng 475,033,386,692 604,188,961,173 850,088,677,156 SDĐP Đồng 40,496,884,095 28,076,152,744 33,376,436,490 Tỷ lệ CPKB/DSB % 92.14 95.56 96.22 CPBB Đồng 3,813,876,588 4,602,276,675 5,336,912,355 Tỷ lệCPBB/DS B % 0.74 0.73 0.6

Lợi nhuận Đồng 36,683,007,507 23,473,876,069 28,040,194,135

Nguồn: tính tốn Trong 3 năm hoạt động (2008 - 2010) Công ty luôn đảm bảo mức lợi nhuận tương đối cao trong hai năm 2008 và 2010 riêng năm 2009 lợi nhuận thấp hơn . chi phí khả biến năm 2009 tăng cao hơn so với năm 2008 và năm 2010 tiếp tục tăng so với năm 2009, cịn chi phí bất biến thì khơng ổn định. Chi phí bất biến tăng trong năm 2009 so với năm 2008, đến năm 2010 chi phí tiếp tục tăng lên, đây cũng là nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2009 và 2010 giảm do chi phí khả biến và bất biến đều tăng,. Nhìn chung, Cơng ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Ni VINA có chi phí khả biến cao hơn chi phí bất biến, nên Cơng ty có khả năng chống đỡ tổn thất tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh nếu gặp rủi ro. Khả năng thu hồi vốn của Công ty nhanh, nhưng khi mở rộng quy mô kinh doanh thì khả năng tăng lợi nhuận sẻ chậm hơn các doanh nghiệp có chi phí khả biến thấp hơn chi phí bất biến.

2.5.1 Đánh giá biến động khối lượng

Khi khối lượng bán ra thị trường biến động tăng (giảm) thì sẻ tạo ra thuận lợi hoặc bất lợi cho Công ty như thế nào? Để giải quyết vấn đề này ta xét tỷ lệ giữa chi phí khả biến và chi phí bất biến. (Viết tắt : chi phí khả biến, Chi phí bất biến(CPKB,CPBB))

Ta có: tỷ lệ Chi Phí=

Bảng 29: Bảng tổng hợp đánh giá biến động khối lượng

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 CPKB Đồng 475,033,386,692 604,188,961,173 850,088,677,156 CPBB Đồng 3,813,876,588 4,602,276,675 5,336,912,355 Tỷ lệ lần 124.55 131.28 159.28

Nguồn: tính tốn Trong công ty, CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ (mức đầu tư thấp), CPKB chiếm tỷ trọng lớn, nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng giảm ít hơn (tốc độ phát triển chậm), nhưng nếu gặp rủi ro (lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm khơng tiêu thụ được) thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn hơn đối với các cơng ty có CPBB lớn hơn CPKB.

Ta biết tỷ lệ của chi phí sẽ quyết định độ lớn địn cân hoạt động. Trong Cơng Ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Ni VINA có CPKB lớn hơn CPBB nên trong điều kiện khối lượng bán (doanh số bán) tăng trưởng thì doanh nghiệp có khả năng tạo ra lợi nhuận thấp hơn các doanh nghiệp có CPKB thấp hơn CPBB. Vì khi tăng doanh số bán (tăng khối lượng bán) thì số CPKB tăng theo khối lượng với một tỷ lệ CPKB chứa trong một đơn vị sản phẩm và chi phí bán khơng đổi. Do đó, chi phí sẽ tăng cao, làm giảm mức lợi nhuận đáng kể. Cịn đối với doanh nghiệp có CPKB thấp hơn CPBB, thì khi khối lượng sản phẩm tăng lên, mức tăng CPKB thấp hơn doanh nghiệp có CPKB lớn kết hợp với CPBB ổn định thì mức chi phí vẫn thấp hơn doanh nghiệp có CPKB cao. Nhưng lý luận chỉ đúng khi khối lượng tăng vượt trên mức tăng tối thiểu (khối lượng hoà vốn). Nhưng khi có sự thu hẹp của thị trường thì Cơng ty vẫn có thể duy trì hoạt động, chống đỡ tổn thất tốt hơn các doanh nghiệp có chi phí bất biến cao hơn chi phí khả biến. Khi khối lượng giảm, chi phí giảm đáng kể, mức độ tổn thất chỉ là CPBB, do CPBB nhỏ nên mức tổn thất nhỏ. Nên để đạt mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Cơng ty cần hạn chế chi phí khả biến bằng cách: Chọn nguồn nguyên liệu rẻ hơn, đảm bảo tương đối chất lượng, cãi thiện bến bãi, hạn chế chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả công việc, rèn luyện tác phong công nghiệp, nhanh nhẹn, linh hoạt, đúng giờ, đúng nguyên tắc.

Tiết kiệm chi phí khả biến là biện pháp tốt nhất làm tăng lợi nhuận Công ty. Vậy Cơng ty có tỷ lệ biến phí cao thường nhiều chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí nguyên vật liệu, lao động, chi phí quản lý doang nghiệp ... trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nên doanh nghiệp thường không tốn kém nhiều vốn đầu tư, tốc độ phát triển chậm. Tuy nhiên nếu gặp rũi ro, tiêu thụ giảm sút thì sự giảm sút lợi nhuận chậm hơn, tổn thất về vốn cũng ít hơn.

2.5.2 Đánh giá mức độ phụ thuộc của lợi nhuận vào doanh số bán

Đòn cân hoạt động thể hiện những tác động của chi phí sản xuất kinh doanh, khối lượng tiêu thụ, doanh thu đến lợi nhuận. Đây chính là một chỉ tiêu chỉ rõ cách thức sử dụng, bố trí kết cấu chi phí thích hợp để thay đổi lợi nhuận. Trong đó, giá bán và kết cấu chi phí khơng đổi, nhà quản lý có thể biết lợi nhuận sẽ tăng (giảm) bao nhiêu %, khi doanh số bán tăng (giảm ) 1% .

Theo cơng thức 1.4.2 ta có : DOL= (lần)

Bảng 30 : Bảng tổng hợp mức độ phụ thuộc lợi nhuận vào doanh số bán

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

SDĐP Đồng 40,496,884,095 28,076,152,744 33,376,436,490 LN Đồng 36,683,007,507 23,473,876,069 28,040,194,135

Dol lần 1.1 1.2 1.19

Nguồn : tính tốn Vậy, khi doanh số bán tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận năm 2008 tăng (giảm) 1.1%, năm 2009 tăng (giảm) 1.2%, năm 2010 tăng (giảm) 1.19%.từ phân tích kết cấu chi phí ta biết Cơng ty sử dụng nhiều chi phí khả biến nên kết quả Dol là tỷ lệ thấp trong nền kinh tế.

Do đó, lợi nhuận của Cơng ty tương đối nhạy cảm với doanh số bán. Giá trị Dol thể hiện doanh số bán thực hiện của Công ty đã cách xa doanh số bán hoà vốn, đảm bảo hiệu quả kinh doanh tiến dần đến mục tiêu đề ra.

Theo kết quả trước, khối lượng bán ra thực hiện năm 2009 giảm, năm bán tăng so với kế hoạch trong năm phân tích và giá bán có sự tăng lên. Vì thế để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận phải tăng độ nhạy cảm của lợi nhuận với doanh số bán, tức là tăng Dol.

Để tăng độ lớn của lực địn bẩy ta chỉ có thể tăng số dư đảm phí bằng cách giảm chi phí khả biến như giảm giá vốn hàng bán, giảm chi phí vận chuyển, chi phí lao động giảm chi phí QLDN ….

Vậy, địn bẩy kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu trong phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận, nó đánh giá mức độ nhạy cảm của lợi nhuận với doanh số bán của Cơng ty cũng như kết cấu chi phí, kết quả phân tích kinh doanh doanh nghiệp cần giảm chi phí khả biến để tăng lợi nhuận tức thời cũng như trong dài hạn.

Để nhận biết tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng tránh xa lỗ đảm bảo một mức lợi nhuận an toàn cho doanh nghiệp ta xét đến số dư an toàn:

(Viết tắt: Doanh số thực hiện(DSTH),Doanh số hòa vốn(DSHV), Số dư đảm phí(SDĐP))

Theo cơng thức 1.4.3 ta có:

Số dư an toàn = Doanh số thực hiện – doanh số hoà vốn (1.4.3) Bảng 31: Bảng tổng hợp đánh giá số dư an toàn

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

DSTH Đồng 515,530,270,787 632,265,113,917 883,465,113,646 DSHV Đồng 48,551,113,847 103,641,529,711 141,266,071,725 Số dư an toàn Đồng 466,979,156,940 528,623,584,206 742,199,041,921 Tỷ lệ hòa vốn % 9.42 16.39 15.99 Tỷ lệ SDĐP % 7.86 4.44 3.78 Nguồn: tính tốn - Tỷ lệ SDĐP năm 2008 là 7.86%, khi doanh thu tăng một lượng thì lợi nhuận tăng một lượng bằng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ SDĐP. 7.86% là một tỷ lệ rất nhỏ cho thấy trong năm qua công ty đã sử dụng CPKB khá cao làm SDĐP giảm vì thế làm cho tỷ lệ SDĐP nhỏ.năm 2009 và 2010 tỷ lệ này lần lượt là 4.44% và 3.78%. như vậy cơng ty sử dụng CPKB nhìn chung có xu hướng tăng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số hòa vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu đủ trang trải mọi phí tổn, là điểm khởi đầu để quyết định quy mô sản xuất, tiêu thụ, quy mô vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh để đạt được mức lãi mong muốn. Khi mức doanh số bán đạt 15.9% so với doanh số thực hiện, tức là đạt 141,266,071,725đồng năm 2010 thì cơng ty đã hịa vốn. Tỷ lệ hịa vốn nói lên chất lượng hoạt động kinh doanh, nó có thể được hiểu như là thước đo sự rủi ro, 15.9% là một tỷ lệ rất tốt công ty làm ăn rất hiệu quả

Số dư an tồn của các xí nghiệp khác nhau do kết cấu chi phí của các xí nghiệp khác nhau. Thơng thường những cơng ty có CPKB chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh chậm hơn do đó có số dư an tồn cao hơn những cơng ty có CPKB nhỏ hơn CPBB.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhà quản trị nên lưu tâm số dư an toàn và thường xuyên điều chỉnh chúng đến khơng được thấp hơn mức số dư an tồn để đảm bảo kinh doanh được an toàn. Khi số dư an toàn nhỏ hơn mức số dư an tồn thì

lúc đó người quản lý cần đánh giá xem xét và tìm ra biện pháp thích hợp để quyết định số dư an tồn càng cao thì hiệu quả hoạt động càng cao, khả năng phát sinh lỗ càng thấp. Để tăng số dư an tồn người quản lý có thể hành động theo hai hướng: Một là tăng doanh số thực hiện, hai là giảm doanh số hoà vốn.

Tăng doanh số thực hiện:

Để tăng doanh số thực hiện người quản lý có thể thực hiện theo hai cách là tăng khối lượng bán ra và tăng giá bán. Tăng giá bán sản phẩm có ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài của Công ty. Mặt tích cực của tăng giá bán có thể trở thành chi phí cơ hội khi thị trường thu hẹp. Do đó, tăng giá bán không phải là giải pháp tốt.

Giải pháp tốt nhất là tăng khối lượng bán ra bằng cách sử dụng các chiến lược sản phẩm phù hợp. Cụ thể như chiết khấu thương mại, khuyến mãi bằng nhiều hình thức khác như: tặng quà, rút thăm trúng thưởng, khách hàng may mắn, khách hàng thân thiết,...Trong nhiều trường hợp tăng khối lượng bán được người quản lý ưa thích hơn.

Giảm doanh số hoà vốn:

Doanh số hoà vốn phụ thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố chi phí. Để giảm doanh số hồ vốn người quản lý có thể hoạt động theo hai hướng: Giảm tổng chi phí bất biến hoặc tăng tỷ lệ số dư đảm phí.

Giảm chi phí bất biến thường là cơng việc khó khăn và đơi khi khơng thể thực hiện được vì việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến quy mô sản xuất (hoạt động) và trang bị máy móc thiết bị. Giảm bớt quy mô sản xuất (hoạt động) sẽ ảnh hưởng đến lợi ích tương lai trong dài hạn. Do đó người quản lý thường ít sử dụng biện pháp này.

Nâng cao tỷ lệ số dư đảm phí đồng nghĩa với việc giảm sử dụng các yếu tố chi phí khả biến. Các yếu tố chi phí khả biến thường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và như vậy việc giảm bớt chúng tạm thời có thể đem lại kết quả là tỷ lệ số dư đảm phí tăng lên. Chẳng hạn, việc kiểm sốt hao phí nhiên liệu tốt hơn có thể làm cho chi phí sản xuất khả biến giảm xuống và do đó làm tăng tỷ lệ số dư đảm phí. Đơi khi có ảnh hưởng hoặc chuyển đổi giữa hai yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến khi người quản lý thay đổi các biện pháp kiểm soát và sử dụng các chi phí sẽ ảnh hưởng tích cực đến mục tiêu quản trị là doanh số hồ vốn và do đó số dư an tồn và xa hơn là tìm năng lợi nhuận doanh nghiệp.

2.6 Nhận xét

2.6.1 Thuận lợi

Hiện nay ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ.

Chăn nuôi lấy thịt là hình thức phổ biến ở nước ta trong Báo cáo tại hội nghị, Cục Chăn nuôi cho biết, năm 2010 mặc dù còn nhiều thử thách về thiên tai, dịch bệnh, giá thức ăn tăng cao...nhưng tốc độ phát triển chăn nuôi vẫn đảm bảo kế hoạch. Theo Tổng cục Thống kê, tổng số đầu lợn là 27,3 triệu con, giảm 0,92%, số lượng lợn nái là 4,1 triệu con, tổng sản lượng thịt lợn hơi đạt 3,03 triệu tấn, tăng 3,3% so với năm 2009. Số lượng gia cầm tăng từ 280 triệu con lên 300,4 triệu con, tăng trưởng đạt 7,2%, sản lượng thịt tăng từ 528 nghìn tấn lên 615 nghìn tấn, tăng gần 16,5%....Tổng sản phẩm chăn ni năm 2010 đạt 4,006 nghìn tấn thịt, sữa tươi 306 nghìn tấn và tổng sản lượng trứng là 5,87 tỷ quả.

Nhà nước đang có chính sách thuế nhập khẩu ngun liệu ưu đãi cho các công ty ( mức thuế đang áp dụng 4%, tương lai là 0%)

Cơng ty có định hướng chiến lược & kế hoạch đúng đắn ---> quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng và phát triển. Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty tăng qua mỗi năm ---> kinh doanh đạt hiệu quả.

Cơng ty đã khơng những thích nghi với mơi trường kinh doanh mà còn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển bằng những nỗ lực như: Đẩy mạnh thị trường tiêu thụ hàng hoá, chú trọng đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm

Tổ chức lao động để sử dụng lao động có kế hoạch và hợp lý. Cơng ty có đội ngũ CBCNV ln đồn kết nhất trí, nhiệt tình và tận tâm với cơng việc.

Mạnh dạn đầu tư mua sắm thêm dây truyền công nghệ tương đối hiện đại.

Tiêu thụ ổn định và phát triển là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của Công ty. Tổ chức và thực hiện tốt tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nên doanh thu hàng năm tăng đều năm nay cao hơn năm trước, hoàn thành kế hoạch và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, có tích luỹ, bảo tồn vốn, đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động ---> Tình hình tài chính lành mạnh.

2.6.2 khó khăn

Khoảng 55% khối lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu như bắp, đậu nành, lúa mì. Trước đây trong nước cịn tự chủ được khoai mì, cám gạo và bắp, nhưng giờ đây ngành chăn ni phải nhập khẩu cả cám gạo và khoai mì về chế biến, do khoai mì dùng để xuất khẩu chế biến xăng sinh học ethanol. Trong khi đó, nguyên liệu thức ăn giàu đạm như khô dầu đậu nành, bột cá, bột thịt phải nhập 90-95%; các loại chất khoáng, vitamin, tạo mùi lên đến 100%. Năm 2010, Việt Nam nhập khẩu 12,4 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, tương đương 2,7 tỷ USD (năm 2009 là 2,1 tỷ USD với 10 triệu tấn nguyên liệu), dự kiến 2011 con số này sẽ trên 3 tỷ USD Thị trường cịn hạn hẹp chưa được mở rộng. Chính sách tập trung vào một thị trường có hạn chế như gặp rủi ro, hoạt động quá lệ thuộc vào thị trường.

Hoạt động kinh doanh của Công ty chưa đi sâu đến cơng tác nghiên cứu thị trường như tìm kiếm khách hàng hay lơi kéo họ về với mình, hoạt động quảng cáo chủ yếu khách hàng vẫn tự tìm đến Cơng ty để đặt hàng. Trong khi đó chi phí kinh doanh cho tiêu thụ sản phẩm lớn, chiếm từ 11 - 13 % tổng chi phí (đặc biệt là chi phí giao dịch). 2.6.3 Nguyên nhân

Do trong nước chưa đáp ứng được nguyên liệu đầu vào để sản xuất kinh doanh làm cho chi phí giá thành tăng cao.

Sự biến động của thị trường nguyên liệu trên thế giới, rất khó tác động ( hạn hán, lũ lụt ,mất mùa..) thiếu nguyên liệu.

Gía bán thức ăn cịn phụ thuộc vào thị trường ,nên giá bán thường không ổn định , làm cho doanh thu thay đổi theo

Tổ chức sắp xếp và quản lý quá trình kinh doanh cịn hạn chế: Chi phí bán hàng quản lý cịn cao, trong đó chi phí cho giao dịch, cho sửa chữa bảo dưỡng.. tăng nhiều

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phầntthức ăn chăn nuôi vina (Trang 58 - 66)