Tỉ lệ vi khuẩn trong các mẫu cấy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân (Trang 77 - 80)

Tần số (tỉ lệ) Bảo tồn (n=108) oạn chi (n=94) p Số bệnh nhân đƣợc cấy mủ 193 (95,5%) 107 (99,0%) 86 (91,5%) 0,009*

Tỉ lệ mọc trên mẫu cấy 162 (83,9%) 86 (80,4%) 76 (88,4%) 0,13*

Tỉ lệ vi khuẩn gram dƣơng 95 (58,6%)

Staphylococcus aureus 65 (40,1%) 41(47,7%) 24 (31,6%) 0,037**

Streptococcus 4 (2,5%) 3 (3,5%) 1 (1,3%) 0,37**

Enterococcus faecelis 26 (16,0%) 10 (11,6%) 16 (21,1%) 0,10**

Tỉ lệ vi khuẩn gram âm 125 (77,2%)

E. coli 38 (23,5%) 19 (22,1%) 19 (25,0%) 0,66** Klebsiella 23 (14,2%) 12 (14,0%) 11 (14,5%) 0,93** Acinetobacter 19 (11,7%) 8 (9,3) 11 (14,5%) 0,31** Pseudomonas 13 (8,0%) 7 (8,1%) 6 (7,9%) 0,95** Proteus 10 (6,2%) 2 (2,3%) 8 (10,5%) 0,03** Khác 22 (13,6%) 8 (9,3%) 14 (18,4%) 0,09**

Mẫu cấy có 2 hoặc 3 vi khuẩn 55 (33,9%)

(p: * Chi bình phƣơng, ** Fisher)

Có 193 (95,5%) bệnh nhân đƣợc cấy mủ, 9 trƣờng hợp mẫu cấy khơng đạt u cầu của phịng xét nghiệm nên loại khỏi NC. Tỉ lệ mẫu cấy mọc vi khuẩn là 83,9% (162/193), cịn lại khơng mọc 16,1% (31 trƣờng hợp). Tỉ lệ vi khuẩn gram dƣơng chiếm 58,6% (95/162), vi khuẩn gram âm chiếm 77,2% (125/162) và mẫu cấy có 2 hoặc 3 vi khuẩn chiếm 33,9% (55/162). Trong nhóm vi khuẩn gram dƣơng,

Staphylococcus chiếm tỉ lệ nhiều nhất 40,1% (65/162), trong đó kết hợp với vi

khuẩn gram âm trong mẫu cấy chiếm 17,3% (28 ca). Trong nhóm vi khuẩn gram âm, E.coli chiếm tỉ lệ nhiều nhất 23,5% (38/162). Các vi khuẩn khác bao gồm: Enterobacter, Sterrotrophomonas, Morganella, Citrobacter.

Liên quan đến sử dụng kháng sinh trƣớc khi lấy mẫu cấy vi khuẩn: các bệnh nhân đƣợc chuyển từ tuyến dƣới lên đều đƣợc sử dụng kháng sinh (31,2%) và 1 số bệnh nhân tự mua kháng sinh uống tại nhà trƣớc khi nhập viện.

3.2.6. Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đoạn chi:

Bảng 3.16. Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đoạn chi (n=202). Yếu tố liên quan OR 95% khoảng tin cậy p

Tuổi 1,02 0,99 - 1,04 0,115

Giới nữ 0,57 0,57 - 1,7 0,059

Hút thuốc lá 1,94 1,02 - 2,39 0,04

HbA1c (tăng 1%) 1,04 0,93 - 1,16 0,74

Albumin máu (tăng 1g/dL) 0,60 0,36 - 0,99 0,04 eGFR (giảm 5ml/phút) 1,07 1,01 - 1,12 0,03 RP (tăng mỗi 10mg/L) 1,05 1,02 - 1,07 <0,0001 Neutrophil (tăng mỗi 1000) 1,06 1,02 - 1,11 0,006 Hẹp mạch (ABI<0,9) 3,00 1,47 - 6,1 0,003 ộ sâu (độ 3 so với độ 1-2) 18,28 8,03 - 41,62 <0,0001 Chiều rộng (tăng 1cm) 1,39 1,18 - 1,64 <0,0001 Chiều dài (tăng 1cm) 1,20 1,09 - 1,32 <0,0001 Diện tích (tăng 1cm2) 1,02 1,01 - 1,03 0,003 Diện tích (>5cm2 so với <5cm2) 4,72 2,13 - 10,46 <0,0001 ộ nhiễm trùng Trung bình so với nhẹ 0,68 0,24 - 1,91 0,462 Nặng so với nhẹ 1,50 0,53 - 4,27 0,447 Nặng so với trung bình-nhẹ 2,09 1,18 - 3,68 0,011 Viêm xƣơng 0,77 0,39 - 1,55 0,467

Các biến đƣa vào phân tích đơn biến: tuổi, giới, hút thuốc lá, HbA1c, albumin máu, chức năng thận, độ sâu, độ rộng, ABI, các chỉ số đánh giá nhiễm trùng và độ nhiễm trùng. Kết quả trình bày trong bảng 3.25, trong đó đa số các yếu tố liên quan

có ý nghĩa đến đoạn chi; riêng albumin máu là yếu tố bảo vệ, tăng mỗi 1g/dl sẽ giảm nguy cơ đoạn chi 40%.

3.2.7. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đoạn chi:

Bảng 3.17. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đoạn chi (n=202). Yếu tố liên quan OR 95% khoảng tin cậy p

Hút thuốc lá 1,58 0,66 - 3,79 0,31

Albumin máu (tăng 1g/dL) 0,99 0,53 - 1,86 0,99

RP (tăng mỗi 10mg/L) 1,05 1,01 - 1,09 0,01

Neutrophil (tăng mỗi 1000) 1,00 0,93 - 1,08 0,91

Diện tích >5cm2 3,04 1,06 - 8,68 0,03 Nhiễm trùng nặng 0,56 0,21 - 1,51 0,25 eGFR (giảm 5ml/phút) 1,01 0,93 - 1,09 0,80 Hẹp mạch (ABI < 0,9) 2,74 1,09 - 6,90 0,03 ộ sâu (độ 3 so với độ 1-2) 15,18 6,16 - 37,43 <0,0001

Chúng tơi đƣa vào mơ hình đa biến phân tích các biến số làm tăng nguy cơ đoạn chi có ý nghĩa thống kê trong mơ hình đơn biến. Kết quả trình bày trong bảng 3.26. Kết quả phân tích đa biến chỉ cịn 4 biến tiên lƣợng đoạn chi có ý nghĩa: độ sâu, diện tích vết loét, hẹp mạch và CRP.

Bảng 3.18. Phân tích 3 yếu tố nhiễm trùng, hẹp mạch và độ sâu trong tiên lƣợng đoạn chi.

OR (95% KTC) Trị số p

Không hẹp mạch – độ sâu 1-2 1 (tham chiếu)

Hẹp mạch- độ sâu 1-2 5,23 (1,02 - 26,72) 0,047

Không hẹp mạch – độ sâu 3 22,18 (8,11 - 60,65) <0,0001 Hẹp mạch – độ sâu 3 45, 31 (13,17 - 155,97) <0,0001

Trong NC của chúng tôi tất cả bệnh nhân đều bị nhiễm trùng vết loét từ mức độ nhẹ tới nặng Chúng tôi phân tích đánh giá nguy cơ đoạn chi khi kết hợp yếu tố nhiễm trùng với các biến tắc mạch và độ sâu, lấy không hẹp mạch và độ sâu 1-2 làm

qui chiếu cho thấy nhiễm trùng kết hợp với độ sâu hoặc kết hợp vừa độ sâu, vừa hẹp mạch làm tăng nguy cơ đoạn chi gấp nhiều lần.

3.3. Tái khám và tiến triển vết loét:

Bệnh nhân xuất viện đƣợc hẹn tái khám lần đầu trung bình sau 2 đến 4 tuần. Trong tháng đầu số bệnh nhân đƣợc theo dõi là 172 bệnh nhân do có 6 trƣờng hợp tử vong trong tháng đầu (2 trƣờng hợp tử vong lúc nằm viện) và 24 trƣờng hợp mất dấu không liên lạc đƣợc do bệnh nhân không tái khám hoặc thay đổi số điện thoại.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)