HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1 Một số quy định về trích lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Một phần của tài liệu giáo trình môn kế toán bảo hiểm - chương 3: Hạch toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn (Trang 61 - 62)

D. Hạch tốn giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên kết

B. Hạch toán TSCĐ cho thuê hoạt động

3.12. HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1 Một số quy định về trích lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

3.12.1. Một số quy định về trích lập dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn

Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn là việc tính trước vào chi phí hoạt động tài chính phần giá trị có thể bị giảm xuống thấp hơn giá gốc của các khoản đầu tư dài hạn và phản ánh giá trị thuần của khoản đầu tư dài hạn trên Báo cáo tài chính.

Lập dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn cần thực hiện một số quy định:

1. Phải lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn theo đúng quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp hiện hành: Dự phịng được trích lập vào cuối kỳ kế tốn năm trước khi lập Báo cáo tài chính nếu có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá thường xuyên của khoản đầu tư dài hạn doanh nghiệp đang nắm giữ.

Đối với các doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ nếu có biến động lớn về dự phịng thì có thể điều chỉnh trích thêm hoặc hồn nhập vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ (kỳ kế tốn q).

2. Phải tính dự phịng cho từng loại, từng khoản đầu tư tài chính dài hạn hiện có tại doanh nghiệp bị giảm giá. Mức lập dự phòng được xác định bằng số chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được (giá thị trường) hoặc khoản đầu tư có thể thu hồi được của từng loại đầu tư tài chính dài hạn. Nếu số dự phịng phải lập năm nay cao hơn số dự phịng đang ghi trên sổ kế tốn thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ. Nếu số dự phịng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng năm đang ghi trrên sổ kế tốn thì số chênh lệch được ghi giảm chi phí tài chính trong kỳ.

- Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư đúng quy định của pháp luật

- Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập Báo cáo tài chính có giá thị trường giảm so với giá gốc ghi trên sổ kế toán.

Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khốn dài hạn khi có biến động giảm giá theo cơng thức:

4. Đối với các khoản đầu tư dài hạn khác (đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư dài hạn khác), phải trích lập dự phịng, nếu doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị lỗ phải gọi thêm vốn (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch được xác định trong phương án kinh doanh trước khi đầu tư). Mức trích lập dự phịng cho mỗi khoản đầu tư tài chính theo cơng thức:

Mức trích tối đa cho mỗi khoản đầu tư dài hạn bằng số vốn đã đầu tư. Đến thời điểm khoá sổ kế toán của năm sau, nếu cơng ty đầu tư vốn có lãi hoặc giảm lỗ thì cơng ty phải hồn nhập một phần hoặc tồn bộ số đã trích dự phịng và ghi giảm chi phí tài chính.

5. Khoản dự phịng giảm giá đầu tư được dùng để bù đắp số tổn thất của các khoản đầu tư dài hạn thực tế xảy ra do các nguyên nhân như bên nhận đầu tư bị phá sản, thiên tai... dẫn đến khoản đầu tư khơng có khả năng thu hồi hoặc bị thu hồi thấp hơn giá gốc của khoản đầu tư. Khoản dự phịng này khơng dùng để bù đắp các khoản lỗ do bán thanh lý các khoản đầu tư.

Một phần của tài liệu giáo trình môn kế toán bảo hiểm - chương 3: Hạch toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w