ĐỊNH LUẬT PHÂN RÃ PHÓNG XẠ HẰNG SỐ PHÂN RÃ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở lý sinh cơ sở sinh học bức xạ (Trang 26 - 29)

HẰNG SỐ PHÂN RÃ

Định luật phân rã phĩng xạ:

Nếu ở thời điểm t = 0 cĩ No hạt nhân cĩ khả năng phân rã, thì ở thời điểm t, một số hạt nhân đã bị phân rã, và số hạt nhân cịn lại là:

N(t) = No.e-λt.

Số hạt nhân cĩ khả năng phân rã sẽ giảm dần theo thời gian theo qui luật hàm mũ.

λ được gọi là hằng số phân rã (decay constant), cĩ đơn vị là 1/giây.

27ĐỊNH LUẬT PHÂN RÃ PHĨNG XẠ ĐỊNH LUẬT PHÂN RÃ PHĨNG XẠ CHU KỲ BÁN RÃ (HALF-LIVE) 0,00 0,25 0,50 1,0 thời gian t N(t)/N(0) 3T1/2 2T1/2 T1/2 0,125

Sau một khoảng thời gian nhất định, số hạt nhân cĩ khả năng

phân rã giảm đi cịn một nửa. Khoảng thời gian đĩ được gọi là chu kỳ bán rã của loại hạt nhân đang xét, và được ký hiệu là T1/2.

CHU KỲ BÁN RÃ CỦA CÁC ĐỒNG VỊ LÀ RẤT KHÁC NHAU

T1/2 = ln(2/λ) = 0,693/λ.

Chu kỳ bán rã của các đồng vị phĩng xạ cĩ thể rất lớn, hàng ngàn năm, cũng cĩ thể rất nhỏ.

Ví dụ: Radium Ra-226 cĩ T1/2 = 1620 năm Iốt I-131 cĩ T1/2 = 8 ngày

29

NGUỒN PHĨNG XẠ - HOẠT ĐỘ CỦA NGUỒN PHĨNG XẠ

Một nguồn phĩng xạ là một mẩu vật chất cĩ khả năng phát tia phĩng xạ. Các nguồn phĩng xạ thường được sử dụng trong y học hạt nhân hay xạ trị để chẩn đốn hay điều trị.

Hoạt độ của nguồn phĩng xạ là số hạt nhân phân rã từ nguồn trong một đơn vị thời gian.

Hoạt độ = số phân rã/giây

A = dN(t)/dt = λNo .e-λt.

Cần biết hoạt độ của nguồn để tính được lượng bức xạ đi qua hay hấp thụ trong cơ thể của bệnh nhân.

Hoạt độ của một nguồn giảm dần theo thời gian theo qui luật hàm mũ, giống như N(t).

Hằng số phân rã λ càng lớn thì hoạt độ của nguồn càng cao.

Đơn vị:

bequerel (beccơren), ký hiệu Bq 1 Bq = 1 phân rã/giây.

curie (Curi), ký hiệu Ci 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở lý sinh cơ sở sinh học bức xạ (Trang 26 - 29)