• Mơ hình nhiều thành phần là một sự kết hợp của các mơ hình trên đồng thời.
• Đáng chú ý nhất là mơ hình tuyến tính-bậc hai (linear-quadratic),
được sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây.
• Mơ hình này dựa trên quan sát thực nghiệm: các tổn thương đứt nhánh đơi khơng hồi phục được có thể gây nên sự chết của tế bào. • Các tổn thương đứt nhánh đơi có thể xảy ra khi có một vệt bức xạ
LET cao đi băng qua (một bia-một lần trúng đích), hay hai vệt bức xạ có LET thấp đi qua gần nhau (một bia-hai lần trúng đích). Khi đó tỉ lệ sống sót sẽ là tích của hai trường hợp này
• Do xác suất xảy ra một hit tỉ lệ với D, xác suất xảy ra hai hit tỉ lệ với D2, nên ( 2 ) 2 .D .D D . D . o e e . e N ) D ( N −α −β − α +β = =
Mơ hình tuyến tính-bậc hai
• Do sự phụ bậc một (tuyến tính) và bậc hai vào D của số mũ, mơ hình này được gọi là mơ hình tuyến tính-bậc hai.
• Vậy đường cong sống sót nói trên có thể được mơ tả bởi hai tham số α và β.
• Đại lượng cần xác định về mặt thực nghiệm là tỉ số α/β. Nó xác định phần đóng góp của mỗi cơ chế gây nên đứt nhánh đôi ứng với một liều hấp thụ xác định.
• Khi (α/β) lớn, nghĩa là khi phần đóng góp của β là nhỏ, thì đường cong sống sót có một phần vai hẹp, tiếp theo là một hàm mũ giảm.
• Với (α/β) nhỏ, nghĩa là khi phần đóng góp của β là lớn, thì đường cong sống sót có một phần vai rộng và sau đó là một hàm mũ giảm.
107
Mơ hình tuyến tính-bậc hai
0 5 10 15 20 0,01 0,1 1 Tỉ lệ sống sót Liều hấp thụ (Gy) α/β lớn α/β bé
Mơ hình tuyến tính-bậc hai
• Về mặt sinh học bức xạ, tỉ số α/β cho biết khả năng sửa chữa của tế bào đối với những tổn thương bé. Tỉ số này bé nghĩa là tế bào khả năng sửa chữa tốt hơn.
• Với bức xạ có LET thấp, sự phụ thuộc bậc hai vào D chiếm ưu thế, và với bức xạ có LET cao, sự phụ thuộc bậc một vào D chiếm ưu thế.
Nghĩa là sự sửa chữa của tế bào chỉ có hiệu quả với bức xạ có khả năng ion hóa bé.
109