Vật liệu thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khảo sát hiệu quả của chế phẩm bio - b111 hv trong xử lý nước thải ngành dệt nhuộm bằng phượng pháp hiếu khí. (Trang 39 - 40)

B QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI ẰNG PHƯƠNG PHÁP HIẾU KHÍ

3.2. Vật liệu thí nghiệm

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Nước thải dệt nhuộm: tại công ty cổ phần ĐT-TM Thành Công, thành phố Hồ Chí Minh.

- Bùn hoạt tính: Lấy trực tiếp từ bể hiếu khí của cơng trình xử lý nước thải tập

trung khu cơng nghiệp Tân Bình. - Chế phẩm BIO - B111 HV:

Theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì nồng độ chế phẩm cần sử dụng là 0.06 g/l nước thải. Tuy nhiên, đề tài được tiến hành nghiên cứu trên 3 nồng độ chế phẩm BIO – B111 khác nhau:

Nồng độ A: 0,06 gram chế phẩm / 1 lít nước thải.

Vậy cần 1,2 gram chế phẩm cho vào mơ hình với 20 lít nước thải.

Nồng độ B: 0,05 gram chế phẩm / 1 lít nước thải.

Vậy cần 1,0 gram chế phẩm cho vào mơ hình với 20 lít nước thải.

Nồng độ C: 0,04 gram chế phẩm / 1 lít nước thải.

Vậy cần 0,8 gram chế phẩm cho vào mơ hình với 20 lít nước thải.

3.2.2. Mơ hình nghiên cứu Lập mơ hình:

- Làm bằng kính, dày 4,5 mm, hình chữ nhật.

29

Hình 3.1: Mơ hình hiếu khí

Vận hành mơ hình:

- Thời gian khởi động là 6 ngày. - Thời gian chạy mơ hình là 4 tuần.

- Thể tích bùn trong bể chiếm nhỏ hơn10%. - Thể tích hữu ích (thể tích nước thải) là 20 lít.

- Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho vi sinh hoạt động, cần điều chỉnh theo tỷ lệ COD : N : P = 150 : 5 : 1.

N bổ sung vào dạng KNO3

P bổ sung vào dạng K2HPO4, KH2PO4

Một phần của tài liệu nghiên cứu khảo sát hiệu quả của chế phẩm bio - b111 hv trong xử lý nước thải ngành dệt nhuộm bằng phượng pháp hiếu khí. (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)