B QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI ẰNG PHƯƠNG PHÁP HIẾU KHÍ
4.4. So sánh hiệu quả khử màu giữa các nồng độ chế phẩm khác nhau
KHÁC NHAU
Bảng 4.11: So sánh hiệu quả khử màu ở các nồng độ chế phẩm khác nhau tại tải trọng
8 giờ
(Trong đó: X0 là nghiệm thức đối chứng; X1 là nghiệm thức ở nồng độ A chế phẩm; X2 là nghiệm thức ở nồng độ B chế phẩm; X3 là nghiệm thức ở nồng độ C chế phẩm)
X0 Hiệu Quả % X1 Hiệu Quả % X2 Hiệu Quả % X3 Hiệu Quả %
295 0 295 0 295 0 295 0 278 5.76 240 18.64 263 10.85 290 1.69 270 8.47 250 15.25 267 9.49 291 1.35 275 6.78 245 16.95 257 12.88 285 3.38 263 10.85 242 17.97 255 13.56 284 3.72
Hình 4.14: Sơ đồ biểu diễn hiệu quả khử màu ở các nồng độ chế phẩm khác nhau
tại tải trọng 8 giờ
Nhận xét: Xét cùng thời điểm (ngày làm việc thứ 5) thì:
Hiệu quả khử màu đạt cao nhất là 17,97% thuộc bể chứa nồng độ A chế phẩm (0,06 g chế phẩm/ 1 lít nước thải).
Hiệu quả khử màu thấp dần: 13,56% ở bể chứa nồng độ B chế phẩm (0,05 g chế phẩm/ 1 lít nước thải) và 10,85% ở bể khơng chứa chế phẩm.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 X0 X1 X2 X3
53
Hiệu quả khử màu thấp nhất là 3,72 % ở bể chứa nồng độ C chế phẩm (0,04 g chế phẩm / 1 lít nước thải).
Hình 4.15: Mẫu nước thải sau xử lý sinh học
Hình 4.16 Mẫu nước thải sau xử lý sinh học được lọc qua giấy lọc để đo độ màu thực
(theo thứ tự từ trái sang phải: mẫu đối chứng, mẫu chứa nồng độ A chế phẩm, mẫu chứa nồng độ B chế phẩm, mẫu chứa nồng độ C chế phẩm)
54
CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN:
Sau thời gian nghiên cứu, người thực hiện đề tài “Nghiên cứu khảo sát hiệu quả của chế phẩm BIO – B111 HV trong xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hiếu khí” có những kết luận sau:
Chế phẩm có hiệu quả xử lý cao nhất khi sử dụng với nồng độ thích hợp, tùy vào yêu cầu cùa hệ thống mà bổ sung lượng chế phẩm hợp lý. Như vậy vừa có thể tiết kiệm kinh phí hoạt động, vừa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cụ thể trong nghiên cứu này thì:
- Với tải trọng 12 giờ trong 4 ngày làm việc, nồng độ chế phẩm đạt hiệu quả xử lý cao nhất là 0,04 g/l nước thải với hiệu quả khử COD là 57,6 % (COD đầu ra đạt nhỏ hơn 150 mg/l).
- Với tải trọng 8 giờ trong 4 ngày làm việc, nồng độ chế phẩm đạt hiệu quả xử lý cao nhất là 0,06 g/l nước thải (nồng độ nhà sản xuất đề nghị) với hiệu quả khử COD là 46,47 % (COD đầu ra đạt nhỏ hơn 150 mg/l).
Chế phẩm có khả năng xử lý độ màu thực trong nước thải dệt nhuộm:
- Nồng độ chế phẩm đạt hiệu quả khử màu cao nhất là 0,06 g chế phẩm/ lít nước thải với hiệu quả 17,97 % (ở tải trọng 8 giờ).
Ở bể có bổ sung chế phẩm thì mùi và bọt cũng giảm rõ rệt so với bể không bổ sung chế phẩm.
Khả năng lắng của bùn cũng tăng theo nồng độ chế phẩm bổ sung vào.
Chế phẩm BIO – B111 không phải là sản phẩm chuyên biệt để xử lý nước thải dệt nhuộm nhưng có khả năng giúp hệ thống hoạt động cao hơn, giảm nồng độ ơ nhiễm, rút ngắn thời gian thích nghi và đặc biệt là có khả năng khử màu trong nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm. Các cơng trình xử lý sau đó sẽ đạt hiệu quả cao hơn nhiều.
5.2. KIẾN NGHỊ:
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu và điều kiện thí nghiệm nên đề tài còn nhiều hạn chế. Nếu được nghiên cứu với điều kiện tốt hơn, tôi xin đề nghị một số ý kiến sau:
- Cần kiểm tra sự tương tác giữa hệ vi sinh có sẵn từ bùn hoạt tính và hệ vi sinh bổ sung từ chế phẩm BIO – B111.
- Xác định cơ chế xử lý cơ chất của chế phẩm sinh học, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xử lý của chế phẩm như thay đổi pH, thay đổi nồng độ COD, thay đổi độ màu…
55
- Cần có biện pháp xử lý bùn sau hóa lý triệt để hơn, không gây ô nhiễm môi trường do lượng bùn dư không thể phân hủy bằng con đường tự nhiên. Có thể nghiên cứu theo hướng ứng dụng chế phẩm vào việc xử lý bùn hóa lý ở nước thải dệt nhuộm.
- Cần có thêm những nghiên cứu về khả năng xử lý các loại nước thải chứa thành phần khó phân hủy khác của chế phẩm BIO – B111 HV để nâng cao khả năng da dụng của nó.
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) TS. Nguyễn Hoài Hương, 2009, Giáo trình thực hành Hóa Sinh, trường Đại học
Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
2) Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, 2006, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
3) Lâm Vĩnh Sơn, 2012, Bài giảng Kỹ thuật Xử lý nước thải, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh.
4) ThS. Võ Hồng Thi, 2010, Giáo trình thực hành Hóa Mơi Trường – phần chất lượng nước, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
5) Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 1997, Kết quả nghiên cứu khảo sát thuộc chương trình điều tra cơ bản và mơi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội.
6) Manivannan M., Reetha D. and Ganesh P., 2011, Decolourization of textile azo
dyes by using bacteria isolated from textile dye effluent, J. of
Ecobiotechnology, 3(8), 29-32.
7) Ogugbue C. J. and Sawidis T., 2011, Bioremediation and detoxification of
synthetic waste water containing Triarylmethane dyes by Aeromonas hydrophila isolated from industrial effluent, Biotechnology Research International Hindawi
Publishing Corporation.
8) Ponraj M., Gokila K. and Zambare V., 2011, Bacterial decolorization of textile
Dye- Orange, 3R. Int. J. of Advanced Biotech. and Res., 2, 168-177
9) Kolekar Y. M., Konde P. D., Markad V. L., Kulkarni S. V., Chaudhari A. U., Kodam K. M., 2012, Effective bioremoval and detoxification of textile dye
mixture by Alishewanella sp. KMK6, Appl. Microbiol. and Biotech. DOI
10.1007/s00253-012-3983-6
10) Rajeshwari K., Subashkumar R. and Vijayaraman K., 2011, Biodegradation of
mixed textile dyes by bacterial strain isolated from dye waste effluent, Res. J. of