RTC RTD
EIGRP. Tơi có 1 đường tới 2.0.0/8
10.1.1.0/30
2.1.1.0/24 2.2.2.0/24
RTC EIGRP.tơi đã chọn đường 2.0.0/8 RTD 10.1.1.0/30
2.1.1.0/24 2.2.2.0/24
Tôi bỏ qua đường 2.0.0.0/8 bởi vì tơi kết nối trực tiếp tới 2.0.0/8
RTC RTD
EIGRP.tôi đã kết nối tới 2.1.1.0/24
10.1.1.0/30
2.1.1.0/24 2.2.2.0/24
Tôi sẽ chấp nhận đường 2.1.1.0/24 vì tơi kết nối trực tiếp với 2.1.1.0/24
Sau khi khai báo địa chỉ tổng hợp cho một cổng của router, router sẽ phát quảng cáo ra cổng đó các địa chỉ được tổng hợp như một câu lện đã cài đặt. Địa chỉ tổng hợp được khai báo bằng lệnh ip summary-address eigrp như sau:
Router(config-if)#ip summary-address eigrp autonomous-system-number ip-address mask administrative-distance.
Đường tổng hợp của EIGRP có chỉ số mặc định của độ tin cậy (administrative-distance) là 5. Tuy nhiên, bạn có thể khai báo giá trị cho chỉ số này trong khoảng từ 1 đến 255.
Xét ví dụ như hình 2.23.d, RTC được cấu hình như sau: RTC(config) # router eigrp 2446
RTC(config-router)#no auto-summary RTC(config-router)#exit
RTC(config)#interface serial 0/0
RTC(config-if)#ip simmary-address eigrp 2446 2.1.0.0 255.255.0.0
Hình 2.23.d. Mơ tả việc tổng hợp đường đi của EIGRP
Khi đó RTC sẽ thêm vào bảng định tuyến của nó một đường tổng hợp như sau: D 2.1.0.0/16 í a summary, 00:00:22, Null0
Lưu ý rằng đường tổng hợp có nguồn là Null0 chứ khơng phải là từ một cổng cụ thể vì đường này chỉ có mục đích để quảng cáo chứ không phải là đại diện cho một đường cụ thể đên mạng đích. Trên RTC, đường tổng hợp này có chỉ số độ tin cậy là 5.
RTD không hề biết đây là đường tổng hợp nên nó ghi nhận thơng tin về đường này từ RTC như một đường EIGRP bình thường với chỉ số tin cậy mặc định của EIGRP là 90.
Trong cấu hình của RTC, chế độ tự động tổng hợp đường đi được tắt đi bằng lện no auto-summary. Nếu bạn không tắt chế độ tự động tổng hợp này thì RTD sẽ nhận được đồng thời 2 thơng tin, một là địa chỉ mạng tổng hợp theo lệnh cài đặt ở trên 2.1.0.0/16 và một là địa chỉ mạng tổng hợp tự động theo lớp của địa chỉ IP 2.0.0.0/8
Trong đa số các trường hợp, khi bạn muốn cấu hình tổng hợp địa chỉ bằng tay thì bạn nên tắt chế độ tự động tổng hợp bằng lện no auto-summary.
2.4.3. Kiểm tra hoạt động của EIGRP
Bạn sử dụng các lệnh show như trong bảng 2.2 để kiểm tra các hoạt động
RTC RTD
EIGRP.tơi có đường đến 2.1.0.0/16
10.1.1.0/30
Ngồi ra, các lệnh gỡ rối là những lệnh giúp bạn theo dõi hoạt động EIGRP khi cần thiết
Bảng 2.2: Các lệnh hiển thị dùng cho EIGRP
Lệnh Giải thích
Show ip eigrp neighbors [type number] [details]
Hiển thị bảng láng giềng của EIGRP. Sử dụng tham số type number để xác định cụ thể cổng cần xem. Từ khóa details cho phép hiển thị thông tin chi tiết hơn
Show ip eigrp interfaces [type number] [as- number] [details]
Hiển thị tất cả các đường kế tiếp khả thi trong bảng cấu trúc mạng EIGRP. Sử dụng tham số in nghiêng để giới hạn thông tin hiển thị theo số AS hay theo địa chỉ mạng cụ thể
Show ip eigrp topology [as- number] [[ip- address]mask]
Tùy theo bạn sử dụng từ khóa nào,router sẽ hiển thị thơng tin về các đường đi đang hoạt động, đang chờ xử lý hay khơng có đường kế tiếp.
Show ip eigrp
topoloty all-links Hiển thị thông tin về mọi đường đi chứ khơngchỉ có đường kế tiếp khả thi trong bảng cấu trúc EIGRP.
Show ip eigrp traffic[as-number]
Hiển thị số gói EIGRP đã gửi đi và nhận được. Bạn sử dụng tham số as-number để giới hạn thông tin hiển thị trong một AS cụ thể
Show ip eigrp topology [active| pending zero- successors]
Tùy theo bạn sử dụng từ khóa nào, router sẽ hiển thị thơng tin về các đường đi đang hoạt động, đang chờ xử lý hay khơng có đường kế tiếp.
Bảng 2.3. Các lệnh EIGRP gỡ rối
Lệnh Giải thích
Debug eigrp fsm Hiển thị hoạt động của các EIGRP đường kế tiếp khả thi giúp chúng ta xác định khi nào tiến trình định tuyến cài đặt và xóa thơng tin cập nhật về đường đi
Debug eigrp packet Hiển thị các gói EIGRP gửi đi và nhận được. Các gói này có thể là gói hello, cập nhật, báo nhận,yêu cầu hoặc hồi đáp. Số thứ tự của gói và chỉ nhận số báo nhận được sử dụng để gửi
2.4.4. Xây dựng bảng láng giềng
Router định tuyến theo vecto khoảng cách dạng đơn giản không thiết lập mối quan hệ với các láng giềng của nó. RIP và IGRP chỉ đơn giản là phát quảng bá hoặc multicast thông tin cập nhật ra các cổng đa được cấu hình. Ngược lại, EIGRP router chủ động thiết lập mối quan hệ với các láng giềng của nó giống như router OSPF đã làm.
Bảng láng giềng là bảng quan trọng nhất trong EIGRP. Mỗi EIGRP lưu một bảng láng giềng, trong đó là danh sách các router láng giềng thân mật. Bảng này tương tự như cơ sở dữ liệu về láng giềng của OSPF. EIGRP có riêng từng bảng láng giềng cho mỗi giao thức mà EIGRP hỗ trợ.
EIGRP router sử dụng các gói hello rất nhỏ để thiết lập mối quan hệ thân mật với các router láng giềng. Mặc định, hello được gửi đi theo chu kỳ 5 s/lần. Nếu router vẫn nhận được đều đặn các gói hello từ một router láng giềng thì nó vẫn sẽ hiểu rằng router láng giềng đó cùng với các đường đi của nó vẫn cịn hoạt động. Bằng cách thiết lập mối quan hệ thân mật như vậy, EIGRP router thực hiện được những việc sau:
• Tự động học được đường mới khi đường này kết nối vào mạng.
• Xác định router láng giềng bị đứt kết nối hay khơng cịn hoạt động nữa.
• Tái phát hiện các router vốn trước đó bị xem là đứt kết nối.
Bảng 2.4. Bảng láng giềng của EIGRP
H Địa chỉ Giao diện Thời gian chạy SRTT RTO O SEQ
2 200.10.10.10 sell 13 00:19:09 26 200 0 10
1 200.10.10.5 Se0 12 03:31:36 50 300 0 39
0 199.55.32.10 Zt0 11 03.31.40 10 200 0 40
Hình 2.24. Q trình trao đổi thơng tin định tuyến giữa hai router láng giềng với nhau
RTA RTB RTA RTB hello Cập nhật Báo nhận Cập nhật Báo nhận
Tôi là router A, ai đang ở trên đường truyền
Đây là thông tin định tuyến của tôi
Cám ơn về thông tin Đây là thông tin định tuyến của tôi
Sau đây là các thông tin trong bản láng giềng:
• Địa chỉ của router láng giềng
• Khoảng thời gian lưu giữ. Nếu khơng nhận được bất kỳ cái gì từ router láng giềng trong suốt khoảng thời gian lưu giữ thì khi khoảng thời gian này hết thời hạn, router mới xem kết nối đến láng giềng đó khơng cịn hoạt động. Ban đầu, khoảng thời gian này chỉ áp dụng cho các gói hello, nhưng ở các phiên bản Cisco IOS hiện nay, bất kỳ gói EIGRP nào nhận được sau gói hello đầu tiên đều khởi động lại đồng hồ đo khoảng thời gian này.
• Khoảng thời gian trung bình là khoảng thời gian router gửi đi một gói và nhận về một gói từ một router láng giềng. Khoảng thời gian này được dùng để xác định thời gian truyền lại (RTO).
• Xếp hàng truy cập là số lượng gói dữ liệu đang xếp trong hàng đợi để chờ được chuyển đi. Nếu phần này ln có giá trị khơng đổi lớn hơn 0 thì có thể là router đang bị nghẽn mạch. Nếu phần này có giá trị 0 có nghĩa là khơng có gói EIGRP nào trong hàng đợi.
• Số thứ tự là số thứ tự của gói nhận được mới nhất từ router láng giềng. EIGRP sử dụng chỉ số này để xác định gói cần truyền lại với router láng giềng. Bảng láng giềng này được sử dụng để hỗ trợ cho việc đảm bảo tin cậy và tuần tự cho các gói dữ liệu EIGRP, tương tự như TCP thực hiện gửi đảm bảo cho các gói IP vậy.
Kết luận chương II
Chương II của đồ án trình bày về các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến giao thức EIGRP. Đưa ra sự so sánh giữa EIGRP với IGRP để thấy được sự mở rộng của EIGRP từ IGRP.
Đồ án cịn trình bày về các đặc điểm của giao thức EIGRP, cấu trúc gói dữ liệu của EIGRP, các kỹ thuật được sử dụng trong EIGRP đặc biệt nhấn mạnh thuật toán DUAL là trọng tâm của giao thức EIGRP.
Chương II của đồ án đã chỉ rõ được các ưu điểm của EIGRP so với các giao thức định tuyến khác về mặt tốc độ hội tụ, khả năng học hỏi đường đi và sự hỗ trợ của EIGRP đối với các giao thức định tuyến khác như là IPX, Apple Talk.
Trên cơ sở các đặc điểm của giao thức EIGRP đã được trình bày ở chương II, chương III của đồ án sẽ trình bày về sự hỗ trợ của giao thức EIGRP đối với các giao thức khác. Chương III tập trung chủ yếu vào sự thiết lập của giao thức EIGRP trên nền IPX.
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG EIGRP TRONG IPX 3.1. Các ứng dụng của EIGRP
3.1.1. Giới thiệu các ứng dụng của EIGRP
EIGRP hỗ trợ cả 3 giao thức quen thuộc là IP, IPX và AppleTal nhờ có cấu trúc từng phần theo giao thức PDMs. EIGRP có thể phân phối thơng tin IPX RIP và SAP để cải thiện hoạt động hồn thiện. Thực tế EIGRP có thể điều khiển hai giao thức này. Router nhận thông tin định tuyến và dịch vụ chỉ cập nhật cho các router khác khi thông tin trong bảng định tuyến hay bảng SAP thay đổi.
EIGRP cịn có thể điều khiển giao thức RTMP. Nó sử dụng số lượng hop để chọn đường nên khả năng chọn đường khơng tốt lắm. Do đó EIGRP sử dụng thơng số định tuyến tổng hợp cấu hình để chọn đường tốt nhất cho mạng Apple talk. Là giao thức định tuyến theo vector khoảng cách. RTMP thức hiện trao đổi tồn bộ thơng tin định tuyến theo chu kì. Để làm giản bới quá tải này. EIGRP thức hiện phân phối thông tin định tuyến Apple Talk khi có sự kiện thay đổi mà thơi. Tuy nhiên Apple Talk client cũng muốn nhận thông tin RTMP từ các Router nội bộ, do đó EIGRP dùng cho Apple Talk nên chỉ chạy trong mạng khơng có client.
Cả 3 loại thực hiện EIGRP trên đều có chung thuật tốn, các giao thức và định dạng các gói tin. Chúng cịn có chung giao diện người dùng (các câu lệnh show trong IOS) và các câu lệnh cấu hình, điều này giúp cho kĩ sư mạng làm việc dễ dàng hơn khi sử dụng một họ giao thức nào đó (ví dụ như là TCP/IP) để thiết kế và thiết lập các mạng EIGRP cho các họ giao thức khác (ví dụ như là IPX).
Bởi vì có rất nhiều sự khác nhau về đặc điểm kĩ thuật giữa các họ giao thức, chẳng hạn như địa chỉ, đánh tên, danh bạ lớp 3...nên sự thiết lập EIGRP giữa các họ giao thức khác nhau cũng có những sự khác nhau nhất định.
3.1.1. Khả năng hỗ trợ của EIGRP đối với các giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến EIGRP ngoài hỗ trợ cho giao thức IP như các giao thức định tuyến khác, EIGRP cịn có thể hỗ trợ cho cả hai giao thức IPX và Apple Talk. Với mỗi giao thức hỗ trợ, EIGRP có những tiến trình riêng biệt gọi là PDMs.
Có nghía là với mỗi giao thức hỗ trợ, EIGRP có những hoạt động riêng cho nó mà khơng liên quan gì đến các hoạt động của các giao thức khác cũng được hỗ trợ.
Đối với giao thức IPX thì module IPX EIGRP được giao trách nhiệm trao đổi thông tin định tuyến về mạng IPX router và đưa thông tin vào module DUAL
Một số trường hợp EIGRP tự động phân bổ lại với các giao thức khác như là: IPX EIGRP tự động phân bổ lại với IPX RIP và NLSP. Apple Talk EIGRP tự động phân bố lại với Apple Talk RTMP. Riêng trong giao thức IP, IP EIGRP có thể tự phân bổ lại với IGRP nếu cả hai có cùng hệ thống tự trị.
3.2. IPX EIGRP cấu hình và lộ trình phân bổ
IPX EIGRP đượ ấc c u hình g n nh l vi c c u hình cho IP EIGRP, quá trìnhầ ư à ệ ấ
x lí c a router ử ủ đượ ắ đầ ớc b t u v i m t s AS duy nh t, v t t c các m ng m EIGRPộ ố ấ à ấ ả ạ à
ch y s ạ ẽ được xác nh. Th m chí l khi cú pháp các câu l nh h u h t l nh IPđị ậ à ệ ầ ế à ư
EIGRP, nh B ng 3-1, IPX EIGRP ch ch y trên các giao di n m b n xác nh. H nư ả ỉ ạ ệ à ạ đị ơ
n a, ch s m ng m b n xác nh m ng IPX m b n xác nh trong nh ngh a c aữ ỉ ố ạ à ạ đị ạ à ạ đị đị ĩ ủ
network ho c l nó khơng có m t trong c u hình c a router. S h n ch n y t o nênặ à ặ ấ ủ ự ạ ế à ạ
s h n ch khi s d ng IPX EIGRP trên các ự ạ ế ử ụ đường IPXWAN.
Bảng 3.1. Các lệnh cấu hình IPX EIGRP cơ bản
Chức năng Lệnh
Tiến trình khởi động router IPX EIGRP Ipx router eigrp <as-number>
Bắt đầu chạy IPX EIGRP qua giao diện Network <ipx-network- number>
Bắt đầu chạy IPX EIGRP trên tất cả các
giao diện số IPX Network all
IPX WAN l ph ng pháp óng gói b n tin ra i sau v có nhi u u i m soà ươ đ ả đờ à ề ư đ ể
v i IPX, ớ đượ ử ục s d ng trên các đường k t n i WAN. Nó cho phép các router IPX cóế ố
th lan truy n m t cách ng các ch c m ng IPX ho c s d ng các ể ề ộ độ ỉ ố ạ ặ ử ụ đường IPX ch aư
c ánh s . IPXWAN cịn có th tính tốn tr ng vòng (round-trip) khi các
đượ đ ố ể ễ đườ
ng k t n i WAN c thi t l p.
đườ ế ố đượ ế ậ
3.2.1. Phân bổ IPX RIP và IPX EIGRP
Nếu chúng ta khơng làm mất tính năng phân bổ với một trong các lệnh như ở bảng 3-2 thì bất cứ router Cisco nào chạy đồng thời cả IPX RIP và IPX EIGRP đề thực hiện tính năng phân bổ này một cách tự động. Các router IPX RIP được phân bổ lại vào IPX EIGRP như là các tuyến EIGRP ngoại vùng và metric của IPX RIP được sao chép vào phần chia dữ liệu ngoại vùng của tuyến EIGRP.
Bảng 3.2 Các lệnh cấu hình để điều khiển phân bố lại định tuyến IPX.
Chức năng Lệnh
IPX RIP ngưng routers đang được phân bổ
vào IPX EIGRP Ipx router eigrp <as-number>no redistribute rip
Ngưng IPX EIGRP router đang được phân bổ vào IPX RIP
Ipx router rip no redistribute eigrp <as-number>
Lọc định tuyến đang được phân bổ từ IPX
RIP vào IPX EIGRP Ipx router eigrp <as-number>distribute-list out <ACL> rip
Lọc định tuyến đang được phân bổ từ IPX EIGRPvào IPX RIP
Ipx router rip distribute-list out <ACL> eigrp<as>
Ta có thể xem thơng tin chi tiết về các metric IPX EIGRP và IPX RIP của một tuyến với các câu lệnh show ipx eigrp topology <network>, như ở ví dụ dưới đây.
Sử dụng câu lệnh #show ipx eigrp topology. Sau câu lệnh này tất cả thông tin về mạng này được hiển thị đầy đủ như là băng thơng, tổng thời gian trễ, độ tin cậy của tính tốn…
Router > show ipx eigrp topology 12345 IPX-EIGRP topology entry for 12345
State is Passive, Query origin flag is 1, 1 Successor (s) Routing Descriptor Blocks :
Next hop is
FFF 40001.0000.0003.0000 (Serial1),from FF40001.0000.0003.0000 Composite metric is (291456000/290944000), Send flag is 0x0,
Router is External Vector metric :
Minimum bandwidth is 9 Kbit Total delay is 975000 microseconds Reliability is 255/255
Load is 1/255
Minimum MTU is 1500 Hop count is 2
External data :
Originating router is 0060.7015.5data
External protocol is RIP, metric is 2, delay 49 Administrator tag is 0 (0x00000000)
Flag is 0x0000000
Như ta nhìn thấy từ ví dụ trên, một tuyến IPX EIGRP chứa gần như hoàn toàn các tham số như là một tuyến IP EIGRP, sự khác nhau chỉ là phần dữ liệu ngoại vùng. Ý nghĩa của các tham số dữ liệu ngoại vùng được giải thích như ở Bảng 3-3.
Bảng 3.3. Các tham số dữ liệu ngoại vùng của một tuyến IPX EIGRP
Tham số Ý nghĩa
Router gốc Địa chỉ MAC của router được phân phối mở rộng trong EIGRP. Địa chỉ này cũng có thể được thiết lập
với các lệnh định tuyến IPX
Giao thức ngoài Mở rộng loại router RIP, EIGRP, tĩnh hoặc NLSP