Các lệnh EIGRP gỡ rối

Một phần của tài liệu đồ án : Giao thức định tuyến EIGRP (Trang 69 - 73)

Lệnh Giải thích

Debug eigrp fsm Hiển thị hoạt động của các EIGRP đường kế tiếp khả thi giúp chúng ta xác định khi nào tiến trình định tuyến cài đặt và xóa thơng tin cập nhật về đường đi

Debug eigrp packet Hiển thị các gói EIGRP gửi đi và nhận được. Các gói này có thể là gói hello, cập nhật, báo nhận,yêu cầu hoặc hồi đáp. Số thứ tự của gói và chỉ nhận số báo nhận được sử dụng để gửi

2.4.4. Xây dựng bảng láng giềng

Router định tuyến theo vecto khoảng cách dạng đơn giản không thiết lập mối quan hệ với các láng giềng của nó. RIP và IGRP chỉ đơn giản là phát quảng bá hoặc multicast thông tin cập nhật ra các cổng đa được cấu hình. Ngược lại, EIGRP router chủ động thiết lập mối quan hệ với các láng giềng của nó giống như router OSPF đã làm.

Bảng láng giềng là bảng quan trọng nhất trong EIGRP. Mỗi EIGRP lưu một bảng láng giềng, trong đó là danh sách các router láng giềng thân mật. Bảng này tương tự như cơ sở dữ liệu về láng giềng của OSPF. EIGRP có riêng từng bảng láng giềng cho mỗi giao thức mà EIGRP hỗ trợ.

EIGRP router sử dụng các gói hello rất nhỏ để thiết lập mối quan hệ thân mật với các router láng giềng. Mặc định, hello được gửi đi theo chu kỳ 5 s/lần. Nếu router vẫn nhận được đều đặn các gói hello từ một router láng giềng thì nó vẫn sẽ hiểu rằng router láng giềng đó cùng với các đường đi của nó vẫn cịn hoạt động. Bằng cách thiết lập mối quan hệ thân mật như vậy, EIGRP router thực hiện được những việc sau:

• Tự động học được đường mới khi đường này kết nối vào mạng.

• Xác định router láng giềng bị đứt kết nối hay khơng cịn hoạt động nữa.

• Tái phát hiện các router vốn trước đó bị xem là đứt kết nối.

Bảng 2.4. Bảng láng giềng của EIGRP

H Địa chỉ Giao diện Thời gian chạy SRTT RTO O SEQ

2 200.10.10.10 sell 13 00:19:09 26 200 0 10

1 200.10.10.5 Se0 12 03:31:36 50 300 0 39

0 199.55.32.10 Zt0 11 03.31.40 10 200 0 40

Hình 2.24. Q trình trao đổi thơng tin định tuyến giữa hai router láng giềng với nhau

RTA RTB RTA RTB hello Cập nhật Báo nhận Cập nhật Báo nhận

Tôi là router A, ai đang ở trên đường truyền

Đây là thông tin định tuyến của tôi

Cám ơn về thông tin Đây là thông tin định tuyến của tôi

Sau đây là các thơng tin trong bản láng giềng:

• Địa chỉ của router láng giềng

• Khoảng thời gian lưu giữ. Nếu khơng nhận được bất kỳ cái gì từ router láng giềng trong suốt khoảng thời gian lưu giữ thì khi khoảng thời gian này hết thời hạn, router mới xem kết nối đến láng giềng đó khơng cịn hoạt động. Ban đầu, khoảng thời gian này chỉ áp dụng cho các gói hello, nhưng ở các phiên bản Cisco IOS hiện nay, bất kỳ gói EIGRP nào nhận được sau gói hello đầu tiên đều khởi động lại đồng hồ đo khoảng thời gian này.

• Khoảng thời gian trung bình là khoảng thời gian router gửi đi một gói và nhận về một gói từ một router láng giềng. Khoảng thời gian này được dùng để xác định thời gian truyền lại (RTO).

• Xếp hàng truy cập là số lượng gói dữ liệu đang xếp trong hàng đợi để chờ được chuyển đi. Nếu phần này ln có giá trị khơng đổi lớn hơn 0 thì có thể là router đang bị nghẽn mạch. Nếu phần này có giá trị 0 có nghĩa là khơng có gói EIGRP nào trong hàng đợi.

• Số thứ tự là số thứ tự của gói nhận được mới nhất từ router láng giềng. EIGRP sử dụng chỉ số này để xác định gói cần truyền lại với router láng giềng. Bảng láng giềng này được sử dụng để hỗ trợ cho việc đảm bảo tin cậy và tuần tự cho các gói dữ liệu EIGRP, tương tự như TCP thực hiện gửi đảm bảo cho các gói IP vậy.

Kết luận chương II

Chương II của đồ án trình bày về các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến giao thức EIGRP. Đưa ra sự so sánh giữa EIGRP với IGRP để thấy được sự mở rộng của EIGRP từ IGRP.

Đồ án cịn trình bày về các đặc điểm của giao thức EIGRP, cấu trúc gói dữ liệu của EIGRP, các kỹ thuật được sử dụng trong EIGRP đặc biệt nhấn mạnh thuật toán DUAL là trọng tâm của giao thức EIGRP.

Chương II của đồ án đã chỉ rõ được các ưu điểm của EIGRP so với các giao thức định tuyến khác về mặt tốc độ hội tụ, khả năng học hỏi đường đi và sự hỗ trợ của EIGRP đối với các giao thức định tuyến khác như là IPX, Apple Talk.

Trên cơ sở các đặc điểm của giao thức EIGRP đã được trình bày ở chương II, chương III của đồ án sẽ trình bày về sự hỗ trợ của giao thức EIGRP đối với các giao thức khác. Chương III tập trung chủ yếu vào sự thiết lập của giao thức EIGRP trên nền IPX.

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG EIGRP TRONG IPX 3.1. Các ứng dụng của EIGRP

3.1.1. Giới thiệu các ứng dụng của EIGRP

EIGRP hỗ trợ cả 3 giao thức quen thuộc là IP, IPX và AppleTal nhờ có cấu trúc từng phần theo giao thức PDMs. EIGRP có thể phân phối thơng tin IPX RIP và SAP để cải thiện hoạt động hồn thiện. Thực tế EIGRP có thể điều khiển hai giao thức này. Router nhận thông tin định tuyến và dịch vụ chỉ cập nhật cho các router khác khi thông tin trong bảng định tuyến hay bảng SAP thay đổi.

EIGRP cịn có thể điều khiển giao thức RTMP. Nó sử dụng số lượng hop để chọn đường nên khả năng chọn đường khơng tốt lắm. Do đó EIGRP sử dụng thơng số định tuyến tổng hợp cấu hình để chọn đường tốt nhất cho mạng Apple talk. Là giao thức định tuyến theo vector khoảng cách. RTMP thức hiện trao đổi tồn bộ thơng tin định tuyến theo chu kì. Để làm giản bới quá tải này. EIGRP thức hiện phân phối thông tin định tuyến Apple Talk khi có sự kiện thay đổi mà thơi. Tuy nhiên Apple Talk client cũng muốn nhận thông tin RTMP từ các Router nội bộ, do đó EIGRP dùng cho Apple Talk nên chỉ chạy trong mạng khơng có client.

Cả 3 loại thực hiện EIGRP trên đều có chung thuật tốn, các giao thức và định dạng các gói tin. Chúng cịn có chung giao diện người dùng (các câu lệnh show trong IOS) và các câu lệnh cấu hình, điều này giúp cho kĩ sư mạng làm việc dễ dàng hơn khi sử dụng một họ giao thức nào đó (ví dụ như là TCP/IP) để thiết kế và thiết lập các mạng EIGRP cho các họ giao thức khác (ví dụ như là IPX).

Bởi vì có rất nhiều sự khác nhau về đặc điểm kĩ thuật giữa các họ giao thức, chẳng hạn như địa chỉ, đánh tên, danh bạ lớp 3...nên sự thiết lập EIGRP giữa các họ giao thức khác nhau cũng có những sự khác nhau nhất định.

3.1.1. Khả năng hỗ trợ của EIGRP đối với các giao thức định tuyến

Giao thức định tuyến EIGRP ngoài hỗ trợ cho giao thức IP như các giao thức định tuyến khác, EIGRP cịn có thể hỗ trợ cho cả hai giao thức IPX và Apple Talk. Với mỗi giao thức hỗ trợ, EIGRP có những tiến trình riêng biệt gọi là PDMs.

Có nghía là với mỗi giao thức hỗ trợ, EIGRP có những hoạt động riêng cho nó mà khơng liên quan gì đến các hoạt động của các giao thức khác cũng được hỗ trợ.

Đối với giao thức IPX thì module IPX EIGRP được giao trách nhiệm trao đổi thông tin định tuyến về mạng IPX router và đưa thông tin vào module DUAL

Một số trường hợp EIGRP tự động phân bổ lại với các giao thức khác như là: IPX EIGRP tự động phân bổ lại với IPX RIP và NLSP. Apple Talk EIGRP tự động phân bố lại với Apple Talk RTMP. Riêng trong giao thức IP, IP EIGRP có thể tự phân bổ lại với IGRP nếu cả hai có cùng hệ thống tự trị.

3.2. IPX EIGRP cấu hình và lộ trình phân bổ

IPX EIGRP đượ ấc c u hình g n nh l vi c c u hình cho IP EIGRP, quá trìnhầ ư à ệ ấ

x lí c a router ử ủ đượ ắ đầ ớc b t u v i m t s AS duy nh t, v t t c các m ng m EIGRPộ ố ấ à ấ ả ạ à

ch y s ạ ẽ được xác nh. Th m chí l khi cú pháp các câu l nh h u h t l nh IPđị ậ à ệ ầ ế à ư

EIGRP, nh B ng 3-1, IPX EIGRP ch ch y trên các giao di n m b n xác nh. H nư ả ỉ ạ ệ à ạ đị ơ

n a, ch s m ng m b n xác nh m ng IPX m b n xác nh trong nh ngh a c aữ ỉ ố ạ à ạ đị ạ à ạ đị đị ĩ ủ

network ho c l nó khơng có m t trong c u hình c a router. S h n ch n y t o nênặ à ặ ấ ủ ự ạ ế à ạ

s h n ch khi s d ng IPX EIGRP trên các ự ạ ế ử ụ đường IPXWAN.

Một phần của tài liệu đồ án : Giao thức định tuyến EIGRP (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w