TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu giáo án lớp 3 kntt TUẦN 1 4 2223 (Trang 105 - 111)

- Cùng hát vận động theo một bài hát về đi bộ tại những nơi đường giao nhau.

3. Hoạt động Mục tiêu:

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

Bài: SINH NHẬT THẬT LÀ VUI (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nói được tên hoạt động trong mỗi bức tranh và những việc cần chuẩn bị dể tổ chức một bữa tiệc sinh nhật. Đóng vai thực hiện tình huống đã cho.

- Đọc đúng và rõ ràng bài: Bữa tiệc sinh nhật ( lưu ý các từ khó, dễ phát âm sai, lẫn); biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. Biết kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện: nhận biết được các chi tiết chính, biết nhận xét về nhân vật trong câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu SGV/ 25. GV: tranh, ảnh HS: sách

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hoặc hát để tạo hứng thú vào tiết học. - GV giới thiệu bài.

HĐ 1: Nói trong nhóm

Tài liệu SGV/26

HĐ 2: Đóng vai

-Tài liệu SGV/26.

- HS thực hành đóng vai trước lớp theo nhóm (1-2 nhóm), mỗi nhóm 2 em: 1 em đóng vai bạn nhỏ, 1 em đóng vai mẹ

- GV nhắc HS nói to, rõ, trọn câu.

- GV cho cả lớp bình chọn nhóm đóng vai hay nhất, tuyên dương.

HĐ 3: Đọc và thực hiện yêu cầu

Tài liệu SGV/26,27

…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, 22/9/2022 TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Bài 7: ƠN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (T2) – Trang 22-23 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật khối trụ, khối cầu qua hình ảnh các đó vật và qua

hình vẽ. Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác.

- Nhận biết được giờ theo buổi trong ngày, ngày trong tháng. Đọc được giờ trên đồng hồ. - Tính được độ dài đường gấp khúc.

- Xác định được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ. Thực hiện được phép cộng, trừ số đo khối lượng (kg) và dung tích (l).

- Giải được bài tốn thực tế liên quan đến số đo độ dài, khối lượng, dung tích.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Mở đầu:

- Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.

+ GV trình chiếu bài tính độ dài đường gấp khúc, cách vẽ 1 hình theo mẫu.

- GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi + HS nêu cách thực hiện + HS nêu cách tính - HS lắng nghe.

2. Luyện tập:-Mục tiêu: -Mục tiêu:

+ Xác định được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ. + Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng (kg, l).

+ Xem được giờ trên đồng hồ; giải được bài toán thực tế liên quan đến phép tính với số đo đại lượng.

- Cách tiến hành:

Bài 1. Số?

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh:

Câu a: HS quan sát từng hình để nhận ra cân nặng

- HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự tìm câu trả lời

- HS trả lời trước lớp và nhận xét câu trả lời của bạn

của mỗi vật.

+ Quả mít cân nặng bao nhiêu? Quả dưa hấu cân nặng bao nhiêu?.

+ Quả mít nặng hơn quả dưa hấu bao nhêu? Em thực hiện phép tính gì?

Câu b: HS quan sát hình để nhận ra: + Can thứ nhất có mấy l dầu?

+ Can thứ hai có mấy lít dầu? + Cả hai can có mấy lít dầu ?

Lưu ý: Sau khi chữa bài, GV có thể hỏi thêm HS, chẳng hạn:

+ Câu a: Cả quả mít và dưa hấu cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

+ Câu b: Can to đựng nhiều hơn can bé bao nhiêu lít dầu?

- GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

- Câu a: HS quan sát hình để nhận ra đồng hồ chỉ mấy giờ rồi chọn câu trả lời đúng. Chọn c.

Câu b: HS tính nhẩm lần lượt, bắtt đầu từ ngày 4 là thứ Ba, ngày 5 là thứ Tư,..., ngày 10 là thứ Hai. Hoặc có thể nhẩm: ngày 4 là thứ Ba, vậy sau 1 tuần là ngày 11 cũng là thứ Ba, do đó ngày 10 là thứ hai. Chọn B. - GV và HS nhận xét và bổ sung.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Giải bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu để bài (cho biết

gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?)

- GV chữa bài cho HS. - GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4. Tìm hai đồng hồ chỉ cùng giờ.

- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Nêu giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối của đồng hồ A, B, C, D.

Từ đó HS nhận ra: đồng hồ A và N, đồng hồ B và Q chỉ cùng giờ vào buổi chiều;đồng hồC và M, đồng hồ D và P chỉ cùng giờ vào buổi tối.

Khi chữa bài, GV cho HS nêu lần lượt hai đồng hồ chỉ cùng giờ.

Lưu ý: Bài tập này cỏ thể chuyển thành dạng: Nối hai đồng hồchỉ cùng giờ buổi chiều hoặc buổi tối.

- GV và HS chữa bài cho HS - GV nhận xét, tuyên dương.

+ Quả mít cân nặng 7 kg, quả dưa hấu cân nặng 3 kg.

+ Quả mít nặng hơn quả dưa hấu 4 kg (7 kg - 3 kg = 4 kg).

+ Can thứ nhất có 5 l dầu + Can thứ hai có 15 l dầu + Cả hai can có 20l dầu

- HS nêu yêu cầu của bài. - HS tìm câu trả lời

- HS đổi vở, kiểm tra, chữa bài cho nhau. - HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS đọc yêu cầu của bài. - HS trả lời câu hỏi:

+ 1 tuần ăn hết 5kg gạo. Có 20 kg gạo thì ăn trong mấy tuần?

+ Thực hiện phép chia - HS làm bài vào vở.

- 1HS làm vào bảng nhóm và trình bày trước lớp.

Bài giải

Số tuần để gia đình cơ Hoa ăn hết 20 kg gạo là:

20 : 5 = 4 (tuần) Đáp số: 4 tuần.

- HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài

- HS nêu kết quả trước lớp

+ Đồng hồ A chỉ 2 giờ 15 phút chiều hay 14 giở 15 phút;

+ Đồng hồ B chỉ 5 giờ 30 phút chiều hay 17 giờ 30 phút;

+ Đồng hồ C chỉ 7 giờ 15 phút tối hay 19 giờ 15 phút;

Bài 5. Đố bạn!

- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài rồi suy nghĩ cách làm bài.

Có thể làm như sau:

+ Lần 1: Lấy đầy can 3l đổhết vào can 5l, trong can 5l đổ 3l nước.

+ Lần 2: Lấy đầy can 3l đổ vào cho đầy can 5l. Khi đó, trong can 3l cịn 1l nước (3l– 2l = 1l) - GV nhận xét tuyên dương.

- HS trao đổi nhóm 4 tìm cách thực hiện - HS trao đổi trước lớp

- HS nhận xét cách làm của bạn

3. Vận dụng.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:

- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trị

chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết được cân nặng của một số đồ vật dựa vào cân đồng hồ; thực hiện được phép tính với số đo đại lượng (kg, l); xem được giờ trên đồng hồ; giải được bài toán thực tế liên quan đến phép tính với số đo đại lượng.

+ Bài toán:....

- Nhận xét, tuyên dương

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ HS trả lời:.....

4. Điều chỉnh sau bài dạy:

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

Bài: SINH NHẬT THẬT LÀ VUI (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chọn và viết đúng từ ngữ theo yêu cầu, nghe – viết chính tả bài Chiếc mũ của cá heo - Viết được 3- 5 câu kể về ước muốn của em trong ngày sinh nhật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: tranh ảnh, thẻ từ

HS: Sách tăng cường tiếng Việt, vở viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV giới thiệu bài.

HĐ 4: Viết đúng

Tài liệu SGV/28. a, GV giải thích từng ý

HS đọc , chọn và viết đúng những từ ngữ chỉ khơng khí vui vẻ của một bữa tiệc sinh nhật vào vở.

b. Thực hiện như Tài liệu SGV/28

HĐ 5: Viết sáng tạo - Tài liệu SGV/28,29

- GV gợi ý cho HS có điều ước phù hợp *Củng cố dặn dị.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH

Bài 02: PHỊNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ(T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và nêu được những thiệt hại có thể xảy ra (về người, về tài sản,...) do hỏa hoạn.

- Phát hiện được một số vật dễ cháy và giải thích được vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa. - Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hồn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Biết cách ứng xử trong tình huống có cháy xảy ra ở nhà mình hoặc nhà người khác.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có ý thức phịng tránh hỏa hoạn và tôn trọng những quy định về phòng cháy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy.

- Tranh ảnh, tư liệu về một số vụ hỏa hoạn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Mở đầu:

- Mục tiêu:

+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:

- GV mở bài hát “Lính cứu hỏa” để khởi động bài học.

+ GV nêu câu hỏi: trong bài hát nói về nội dung gì? + Cơng việc của lính cứu hỏa có ích lợi gì?

- GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe bài hát.

+ Trả lời: Bài hát nói về cơng việc cứu hỏa của các chú lính cứu hỏa.

+ Trả lời: Dập tắt các đám cháy, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.

2. Thực hành:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

+ Xử lí được một số tình huống khi có cháy.

+ Bày tỏ được tình cảm, sự tương thân tương ái của bản thân với mọi người xung quanh .

- Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu: Em sẽ xử lí thế nào trong tình

huống sau.

+ Vì sao lại xử lí như vậy? - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương.

- GV chốt HĐ1:Khi bếp ga có mùi ga, nguyên nhân

có thể do hở dây dẫn ga hoặc người nấu bếp chưa tắt hẳn bếp. Gặp tình huống này chúng ta bình tĩnh khóa bình ga lại rồi mở các cửa phịng bếp, lấy quạt tay quạt khí ga ra bên ngồi. Tuyệt đối khơng được bật quạt điện, bóng điện khi ở khu vực bếp có mùi ga.

- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày:

+ Bỏ chạy ra ngồi, tìm sự trợ giúp vì em sợ mùi ga.

+ Khóa bình ga, mở cửa sổ cho thống phịng bếp rồi báo cho người lớn vì em đã được học cách xử lí khi bếp ga có mùi ga.

.........

- Các nhóm nhận xét.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Hoạt động 2. Những việc nên và khơng nên làm để phịng tránh cháy nhà.(làm việc nhóm 4)

- GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. + Hai bạn nhỏ đang trao đổi với bố mẹ bạn ấy nội dung gì?

+ Vì sao bạn lại góp ý với bố mẹ như vậy?

- GV mời các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung.

- Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày:

+ Hai bạn nhỏ trao đổi với bố mẹ về việc để vật dễ cháy xa nơi bếp nấu (bình xịt cơn trùng) và nhắc mẹ đã tắt bếp ga trước khi ra khỏi nhà chưa.

+ Vì các bạn đã được tìm hiểu về phịng cháy nên các bạn góp ý với bố mẹ như vậy để phòng tránh cháy nổ.

- Đại diện các nhóm nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.

3. Vận dụng:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Biếtphòng tránh cháy nổ và cách thoát khỏi đám cháy.

- Cách tiến hành:

Hoạt động 3. Biết phịng tránh cháy nổ và cách thốt khỏi đám cháy. (Làm việc nhóm 4)

- GV nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả.

+ Em sẽ làm gì để phịng tránh được cháy tại gia đình nhà mình.

+ Nêu cách xử lí khi gặp cháy.

- GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Nhận xét bài học.

- Dặn dị về nhà.

- Học sinh chia nhóm 4, đọc u cầu bài và tiến hành thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày:

+ Phịng cháy bằng cách: Không để những thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp khi nấu xong, ngắt nguồn điện khi khơng sử dụng,...

+ Thấy có đám cháy thì kêu cứu và tìm cách thốt nhanh khỏi đám cháy.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

ĐẠO ĐỨC

Một phần của tài liệu giáo án lớp 3 kntt TUẦN 1 4 2223 (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(176 trang)
w