vụ cơng chứng
Xã hợi hóa dịch vụ cơng và XHHDVCC là vấn đề đã được nhiều tác giả quan tâm và lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Trong phạm vi thời gian nghiên cứu và thời lượng đề tài này, tác giả xin đề cập đến một số đề tài khoa học như sau:
1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới
Sách Reinventing Government (tạm dịch: Đổi mới hoạt động của Chính
phủ) của tác giả David Osborne và Ted Gaebler (Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 1997). Cuốn sách này thể hiện quan điểm ủng hộ cho sự chuyển đổi từ mơ hình các cơ quan hành chính tập quyền, thứ bậc, kiểu Weber sang mơ hình
19
các tổ chức phân quyền, hoạt đợng theo sứ mệnh thúc đẩy và mang tinh thần doanh nghiệp. Tất cả các tổ chức kể cả Chính phủ đều phải nỗ lực thích ứng để trở nên linh hoạt, đổi mới-sáng tạo và có tinh thần doanh nghiệp hơn để đối diện với những thay đổi lớn, ngày càng khó lường tính. Cuốn sách đã đưa ra mười nguyên tắc của chính phủ mang tinh thần doanh nghiệp: (1) Chính phủ đóng vai trị xúc tác: Chú trọng vào “lái thuyền” thay vì “chèo thuyền”; (2) Chính phủ dựa trên cợng đồng: Tăng cường quyền năng thay vì trực tiếp phục vụ; (3) Chính phủ có tính cạnh tranh: tạo cạnh tranh trong các quá trình dịch vụ cơng; (4) Chính phủ hoạt đợng theo sứ mệnh thúc đẩy: thay đổi những tổ chức nặng về quy chế, thủ tục hành chính; (5) Chính phủ hoạt đợng theo định hướng kết quả: Khơng cấp kinh phí trên cơ sở yếu tố đầu vào mà căn cứ vào kết quả đầu ra; (6) Chính phủ quan tâm tới khách hàng: Đáp ứng các nhu cầu của tập thể công dân chứ không phải yêu cầu từ nội tại của bợ máy hành chính; (7) Chính phủ dám mạo hiểm: đầu tư để tăng thêm nguồn thu chứ khơng chỉ chi tiêu; (8) Chính phủ biết lường tính: Phịng ngừa hơn là chữa trị; (9) Chính phủ phân quyền: Chuyển từ thứ bậc hành chính sang tăng cường sự tham gia và cách thức làm việc nhóm; (10) Chính phủ hoạt đợng theo định hướng thị trường: Vận dụng cơ chế thị trường để tạo động lực thay đổi. Mười nguyên tắc trên đặt ra yêu cầu thay đổi trong hệ thống các cơ quan hành chính, doanh nghiệp nhà nước, thể hiện qua năng lực cạnh tranh, tính hiệu quả và hiệu suất, sự lựa chọn của khách hàng, trách nhiệm giải trình đối với kết quả, và sự chung tay, tham gia của cộng đồng, xã hợi. Cuốn sách đã tập trung phân tích những xu hướng thay đổi trong hoạt đợng của Chính phủ nói riêng và nền hành chính nói chung. Trong đó có xu hướng vận dụng cơ chế thị trường, đặc biệt là vận dụng vào hoạt động cung ứng dịch vụ công [76].
1.2.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam
Bài viết Đổi mới thể chế phát triển và đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng
dịch vụ công của tác giả Trần Quốc Toản trên Trang thông tin điện tử của Hội
đồng Lý luận Trung ương. Bài viết đã tập trung làm rõ bản chất của dịch vụ công và phân định các loại dịch vụ trong từng lĩnh vực. Đặc biệt, bài viết đã
20
chỉ ra những biện pháp cần thực hiện để đẩy mạnh hơn nữa q trình xã hợi hóa dịch vụ cơng, gồm: hồn thiện thể chế phát triển, cung ứng dịch vụ công, chế định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, lợi ích, trách nhiệm giải trình của các chủ thể liên quan trong từng loại dịch vụ; xác định rõ phương thức sản xuất và cung cấp dịch vụ công; quy hoạch xây dựng hệ thống sản xuất và cung cấp dịch vụ công hiệu quả phù hợp với từng lĩnh vực; xây dựng tiêu chí, cơ chế và hệ thống kiểm tra, giám sát, đánh giá việc sản xuất và cung cấp dịch vụ công; nhận thức rõ, đúng, đầy đủ hơn về bản chất và chế định cơ chế xã hợi hóa phù hợp, hiệu quả trong sản xuất và cung cấp dịch vụ công; đổi mới, hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Đây là những giải pháp có thể tham khảo để vận dụng vào q trình XHHDVCC [64].
Bài viết Xã hội hóa dịch vụ cơng: Quan điểm tiếp cận và kinh nghiệm
từ một số nước của tác giả Trần Ngọc Hiên (Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh) trên Tạp chí cợng sản. Bài viết đã chỉ ra tính tất yếu phát triển dịch vụ công trong nền kinh tế thị trường; đưa ra các cách tiếp cận dịch vụ công và sử dụng hiệu quả của nó từ góc đợ quản lý nhà nước, từ góc đợ nhu cầu phát triển xã hợi; trình bày kinh nghiệm của mợt số nước trên thế giới trong đổi mới cung ứng dịch vụ công (như: Niu Di Lân, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển...); đồng thời nhấn mạnh một số đặc điểm cần chú ý khi thực hiện xã hợi hóa dịch vụ cơng ở Việt Nam. Bài viết đã cung cấp những cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc đổi mới cung ứng dịch vụ công. Đặc biệt là những điểm cần lưu ý khi vận dụng các kinh nghiệm trên thế giới vào cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam [28].
Luận án Tiến sỹ Luật học Hoàn thiện pháp luật về xã hội hóa dịch vụ
cơng trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam hiện nay của tác giả Trần Thu
Hường, năm 2017. Đề tài đã tiếp tục làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cho hoàn thiện pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp, bao gồm: xác định khái niệm, đặc điểm, nợi dung và vai trị của pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp; xác định các tiêu chí đánh giá mức đợ hoàn thiện của pháp luật và các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp
21
luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam hiện nay; nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp là q trình huy đợng các tổ chức, cá nhân tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực tư pháp để cùng với Nhà nước nâng cao chất lượng và thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ công trong lĩnh vực tư pháp, qua đó góp phần vào việc bảo đảm và thực hiện quyền, lợi ích chính đáng của cơng dân, bảo vệ pháp luật, duy trì cơng bằng, công lý trong xã hội. Bên cạnh đó, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp, bao gồm: quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam; đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế của pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam hiện nay; xác định các quan điểm và đề xuất các giải pháp, nợi dung hồn thiện pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam hiện nay phù hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp theo yêu cầu chiến lược cải cách pháp luật, cải cách tư pháp. Đề tài đã nêu một cách tổng quát về quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp; nhận diện được những bất cập trong hệ thống pháp luật này và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật về xã hợi hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực tư pháp, đặc biệt là XHHDVCC [39].
Bài viết “Công chứng Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hướng theo mơ hình Latinh” của tác giả Nguyễn Văn Tồn trên Thơng tin khoa học
pháp lý, số chuyên đề tháng 1 năm 2005, Tr. 9-12. Bài viết đã chỉ ra những điểm cần thay đổi của mơ hình tổ chức và hoạt đợng cơng chứng ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, bài viết cũng đưa ra những định hướng trong việc chuyển đổi hoạt động công chứng Việt Nam theo hướng mơ hình của hệ thống cơng chứng Latinh trên thế giới. Bài viết đã chỉ ra những
22
yêu cầu của cơ chế thị trường đặt ra đối với hoạt động công chứng. Trong đó, yêu cầu cấp bách nhất là phải tiến hành xã hội hóa. Đây cũng là tiền đề giúp công chứng Việt Nam tiến đến gần hơn hệ thống công chứng Latinh trên thế giới [63].