VÀI TÍNH CHẤT CHUNG CỦA THÉP VÀ GANG

Một phần của tài liệu Vật liệu học (Trang 43 - 44)

3 3.1 Thép

3.3.1.1 Định nghĩa

Thép là hợp kim của Fe-C mà nồng độ 0.02%<C < 2.14%.

3.3.1.2 Các loại thép

- Thép trước cùng tích với lượng c <0.8%, bên trái của điểm s, có tổ chức

là ferit (sáng) +peclit (tối). Tổ chức tế vi của thép trước cùng tích là F+P.

Theo quy tắc địn bẩy, khi lượng c tăng lên thì trên tổ chức peclit (màu tối) tăng lên, còn phần ferit (màu sáng) giảm đi. Neu Ferit khơng chứa c (hay q ít từ 0.02%-0.05%) có thể coi là sắt nguyên chất với tổ chức chỉ có các hạt Ferit màu sáng.

- Thép cùng tích với thành phần 0.8%C ứng với điểm s, có tổ chức peclit. - Thép sau cùng tích với thành phần c > 0,8% (thường chỉ sử dụng tới

1.5% và cá biệt có thể đạt tới 2-2.14%C) ở bên phải điểm s có tổ chức peclit + xementit II (P +Xeii), ở dạng lưới sáng bọc lấy peclit tấm.

a b c d

Hình 3.9 Tơ chức tế vi của thép

a. Trước cùng tích; b, c. Cùng tích; d. Sau cùng tích

3.3.2 Gang

3.3.2.1 Định nghĩa

Gang là hợp kim của Fe-C mà nồng độ 2.14%<c<6.67%.

3.3.2.2 Các loại gang

a c

Hình 3.10 Tơ chức tế vi của gang

a. Trước cùng tinh ; b. Cùng tinh c. Sau cùng tinh

- Gang trước cùng tinh với thành phan c ít hơn 4.3% ở bên trái điểm c, có

- Gang cùng tinh có 4.3%c ứng với điểm c hay lân cận điểm c, tổ chức

100% là lêđêburit Lêii.

- Gang sau cùng tinh với thành phần >4.3%c, ở bên phải điểm c, có tổ

chức lêđêburit + xementit I: Leii+Xei.

Một phần của tài liệu Vật liệu học (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)