V2 là vận tốc vật 2 trước va chạm

Một phần của tài liệu Dao động cơ học (Trang 68 - 70)

- V là vận tốc của hai vật khi dính sau va chạm

B. Va chạm đàn hồi ( xét va chạm đàn hồi xuyên tâm)

- Sau va chạm hai vật khơng dính vào nhau, chuyển động độc lập với nhau - Động năng được bảo toàn

CT1: Bảo tồn động lượng m1. v1 + m2 . v2 = m1 . v1’ + m2. v2’ (1) CT2: Bào tồn động năng: 1 2 m1. v1 2 + 1 2 m2 . v2 2 = 1 2 m1 . (v1’) 2 + 1 2 m2. (v2’) 2 (2)

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG CƠ HỌC

GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIẢI ĐÁP: 09166.01248

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ! Giải phương trình 1 và 2 ta cĩ: Giải phương trình 1 và 2 ta cĩ: v1’ = (m1 - m2).v1 + 2m2. v2 m1 + m2 v2’ = ( m2 - m1)v2 + 2.m1v1 m1 + m2

2.BÀI TỐN XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐỘ ĐỂ DÂY TREO KHƠNG TRÙNG

m M A K M A

Xác định biên độ lớn nhất để trong quá trình M dao động dây treo khơng bị trùng

A ≤ ( M + m)g K

Xác định biên độ lớn nhất để trong quá trình M dao động dây treo khơng bị trùng

A ≤ M.g K 2. BÀI TỐN KHƠNG DỜI VẬT

K M M A m K M A m K M m Xác định biên độ dao động lớn nhất của m để vật M khơng bị nhảy lên khỏi mặt đất.

A ≤ ( M + m)g K

Biên độ dao động nhỏ lớn nhất của M để vật m khơng bị nhảy ra khỏi vật M

A ≤ ( M + m)g K

Biên độ dao động lớn nhất của M để m khơng bị trượt ra khỏi M.

A ≤ ( M + m). .g K

II. BÀI TẬP THỰC HÀNH.

Câu 1: câu 1: Một con lắc lị xo cĩ vật nặng m, độ cứng lị xo là K, vật nặng cĩ thể dao động điều hịa với vận tốc cực đại Vo trên mặt phẳng ngang khơng cĩ ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì va chạm với vật cĩ cùng khối lượng m2. Sau đĩ hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác tốc độ dao động cực đại của hệ vật?

A: Vo B: Vo

2 C: 2.Vo D:

Vo 2|

Câu 2: câu 1: Một con lắc lị xo cĩ vật nặng m, độ cứng lị xo là K, vật nặng cĩ thể dao động điều hịa với năng lượng W trên mặt phẳng ngang khơng cĩ ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì va chạm với vật cĩ cùng khối lượng m2. Sau đĩ hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác định phần năng lượng cịn lại của hệ vật sau va chạm?

A: Khơng đổi B: W 2 C: W 2 D: W 4

Câu 3: Một con lắc lị xo cĩ vật nặng m, độ cứng lị xo là K, vật nặng cĩ thể dao động điều hịa với năng lượng W trên mặt phẳng ngang khơng cĩ ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì Người ta thả nhẹ một vật cĩ khối lương gấp 2 lần vật trên theo phương thẳng đứng từ trên xuống để 2 vật cùng chuyển động. Sau đĩ hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác định năng lượng mất đi của hệ

A: 2W3 B: 3 B: W 2 C: W 3 D: W 4

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG CƠ HỌC

GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH GIẢI ĐÁP: 09166.01248 GIẢI ĐÁP: 09166.01248

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC - NƠI KHỞI ĐẦU ƯỚC MƠ!

Câu 4: Một con lắc lị xo đang dao động điều hịa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1.Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m cĩ khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hịa với biên độ A2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là

A: 12 2 A 2 A  2 B: 1 2 A 3 A  2 C: 1 2 A 2 A 3 D: 1 2 A 1 A 2

Câu 5: Một con lắc lị xo độ cứng K = 100 N/m vật nặng m = 1 kg, đang đứng n tại vị trí cân bằng thì bị vật nặng cĩ khối lượng 0,2 kg bay đến với tốc độ 2 m/s. Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm, xác định biên độ dao động của vật sau va chạm?

A: 6 cm B: 12 cm C: 10 cm D: 8 cm

Câu 6: Một con lắc đơn: cĩ khối lượng m1 = 400g, cĩ chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một gĩc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đĩ biên độ gĩc của con lắc sau khi va chạm là

A: 53,130. B: 47,160. C: 77,360. D:530 .

Câu 7: Một con lắc đơn: cĩ khối lượng m1 = 400g, cĩ chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một gĩc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va đàn hồi với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đĩ biên độ gĩc của con lắc sau khi va chạm là

A: 34,910 B: 52,130 . C: 44,80. D:530 .

Câu 8: câu 1: Một con lắc lị xo cĩ vật nặng m, độ cứng lị xo là K đang dao động điều hịa với biên độ A, Khi vật m vừa đi qua vị trí cân bằng thì người ta thả vật cĩ khối lượng bằng một nửa m theo phương thẳng đứng từ trên xuống, để hai vật dính vào nhau và cùng dao động với biên độ A’. Xác định A’.

A: Khơng đổi B: A’

2 C:

2

3 A D:

A 2

Câu 9: Một sợi dây mảnh cĩ độ bền hợp lý, một đầu được buộc cố định vào trần nhà, một đầu buộc vật nặng số 1 cĩ khối lượng 0,1kg. treo dưới vật 1 cĩ một con lắc lị xo cĩ độ cứng K = 100 N/m và khối lương vật nặng là 1kg tại nơi cĩ gia tốc trọng trường là g = 2 = 10 m/s2 . Kích thích để con lắc lị xo với biên độ A. Hãy xác định giá trị cực đại của A để vật nặng vẫn dao động điều hịa:

A: 10 cm B: 11 cm C: 5 cm D: 6cm

Câu 10: Cho hệ vật như hình vẽ: M = 2kg; m = 0,5 kg; K = 100 N/m; g = 10m/s2 ; hệ số ma sát nghỉ giữa vật M và m là 0,5. Năng lương cực đại của hệ trên vật m khơng bị văng ra ngoài?

K

M m m

Một phần của tài liệu Dao động cơ học (Trang 68 - 70)