Nhóm 5 Trang 42
CHƢƠNG 4: VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ 4.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ U CẦU CƠNG TÁC AN TỒN 4.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ U CẦU CƠNG TÁC AN TỒN
4.1.1. Cách vận hành các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý
Hệ thống xử lý nước thải của trạm có thể vận hành theo 2 phương thức tự động và thủ công.
Vận hành bằng phương thức tự động: hệ thống được điều khiển bằng phần mềm máy tính. Khi các nút điều khiển bật sang chế độ auto, các bơm sẽ tự hoạt động nhờ các phao báo. Lúc đó các đèn tín hiệu sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu gặp sự cố thì đèn vàng sẽ báo hiệu kèm theo âm thanh báo động. Các thông số chất lượng nước thải được ghi bằng các thiết bị đặt ở phòng điền khiển.
Hình 3.16. Bảng điều khiển và hệ thống đèn hiệu
Vận hành theo phương thức thủ công (bằng tay): khi không vận hành bằng chế độ tự động. Hệ thống được kiểm tra thường xuyên lưu lượng và nồng độ hóa chất ở đầu vào. Nếu trường hợp chất lượng nước thải phức tạp, khó xử lý thì nhân viên vận hành sẽ kết hợp giữa tự động và thủ công. Trong số các hóa chất thì bơm định lượng được điều chỉnh bằng tay. Nhân viên vận hành sẽ tắt các bơm từ cuối bể trộn đều tới cuối quy trình. Đồng thới khóa tất cả van khí ở đó. Các bơm bắt đầu trộn đều đến đầu quy trình được hoạt động tự động và có nhân viên trực ban đêm.
Nhóm 5 Trang 43 Hiện tại, trạm xử lý đang vận hành theo quy trình xử lý sinh hóa và vận hành theo chế độ tự động. Nếu trường hợp chất lượng nước bất thường thì buộc phải kết hợp giữa chế độ tự động và thủ công.
4.1.2. u cầu cơng tác an tồn khi vận hành hệ thống 4.1.2.1. Yêu cầu an toàn khi làm việc quanh các bể
- Đi giày, ủng có khả năng chống trượt.
- Thường xuyên cọ rửa sàn thao tác tránh sự sinh sôi của tảo gây trơn trượt. - Giữ gìn sạch sẽ khu vực xử lý: dầu mỡ, rác, giẻ lau,….
- Không để rơi dụng cụ, thiết bị và vật liệu có thể gây ảnh hưởng tới q trình, làm hỏng các thiết bị đặt chìm trong các bể.
- Phải thực hiện các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với các thiết bị điện.
- Khu vực xử lý phải có đủ ánh sáng để làm việc vào buổi tối, đặc biệt là lúc có sự cố xảy.
4.1.2.2. An tồn khi làm việc với hóa chất
- Phải có đủ trang thiết bị bảo hộ lao động khi pha chế HC.
- Tránh để HC tiếp xúc với nước trong quá trình lưu trữ và bảo quản.
- Không để bụi phèn nhôm hay dung dịch đã pha tiếp xúc trực tiếp với da. Sử dụng găng tay cao su, khẩu trang, kiếng bảo hộ và quần áo bảo hộ khi pha chế.
- Sử dụng găng tay cao su, khẩu trang, kiếng bảo hộ và quần áo bảo hộ khi pha chế.
- Lưu giữ Anion polymer ở nơi thống mát, khơ ráo.
- NaOH có tính ăn mịn mạnh, có thể ăn sâu xuống dưới da và gây viêm loét nhiễm trùng. Axit sunfuaric có tính oxi hóa mạnh và háo nước, rất nguy hiểm cho người tiếp xúc. Khi tác dụng với nước, NaOH và H2SO4 phản ứng tỏa nhiệt rất lớn. Khi làm việc với NaOH và H2SO4 cần sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân như: quần áo bảo hộ, găng tay cao su, ủng,…. Phải hết sức chú ý tránh để NaOH, H2SO4 rơi vào người, đặc biệt là mắt. Nếu bị NaOH rơi vào da hoặc mắt phải lập tức rửa ngay bằng nhiều nước sạch, sau đó trung hịa bằng dấm loãng, nước chanh hoặc các dung dịch axit yếu (axit citric hoặc axit boric 1-3%).ơi thống mát khơ ráo. Cịn nếu bị H2SO4 rơi vào da hoặc mắt phải lập tức rửa ngay bằng nhiều nước sạch, sau đó chuyển nhanh đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời.
Nhóm 5 Trang 44 - Khi làm làm việc cần sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân: quần áo
bảo hộ, găng tay cao su, ủng….
- NaOCl có tính ăn mịn cao, tránh để NaOCl tiếp xúc trực tiếp với các dụng cụ bằng kim loại
Hình 3.17. Thiết bị rửa mắt ngay tại hiện trƣờng khi gặp sự cố 4.1.2.3. Các ngun tắc tồn về điện
Cơng nhân vận hành cần phải nắm vững các biện pháp an toàn, cách xử lý sự cố và phương pháp cấp cứu tai nạn điện giật.
Cần thường xuyên tiến hành kiểm tra sự an toàn của các thiết bị điện, các dây dẫn, ổ cắm, các lớp bảo vệ tránh tiếp xúc, kiểm tra điện rò. Sửa chữa, bổ sung và thay thế hệ thống đường dây và thiết bị điện khi cần thiết.
Trước khi tiến hành sửa chữa đường dây hay thiết bị điện phải cắt điện một phần hay tồn bộ khu vực có liên quan. Khi sửa chữa phải tuyệt đối tuân thủ các quy định an toàn điện và có trang bị an tồn thích hợp (thử điện trước khi sửa chữa bằng bút thử điện, đeo găng tay, đi ủng cách điện…), dùng vật liệu cách điện để che chắn các bộ phận thiết bị xung quanh có khả năng dẫn điện.
Khi cắt điện sửa chữa phải có người canh cầu dao hoặc có biển báo hiệu “Cấm đóng điện, có người làm việc” để đề phịng những người khác vơ tình đóng cầu dao.
Tránh để các vật có khả năng gây cháy nổ và bắn vào trong tủ điện điều khiển. Khi có sự cố cháy nổ, chập điện thì người vận hành phải lập tức nhấn nút POWER OFF trên mặt tủ điện để ngừng ngay hoạt động.
Nhóm 5 Trang 45
4.1.2.4. Kiểm tra trƣớc khi vận hành
Các bơm trong hệ thống xử lý được đặt thành từng cặp có cùng chức năng với nhau. Do đó các bơm hoạt động, vận hành luân phiên nhau đảm bảo quy trình vận hành tốt và có thời gian bảo dưỡng, sữa chữa khi có sự cố.
Các nhân viên, kỹ sư trong quá trình vận hành hệ thống phải thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu hoạt động của các hạng mục cơng trình xử lý: pH, DO, COD, BOD,… và liều lượng hóa chất châm vào hệ thống để đảm bảo hiệu quả xử lý. Kiểm tra mức nước và chế độ làm việc của các bồn, các bể xem có bị q tải khơng, xem có các biểu hiện bất thường khơng ở các thiết bị đo, thiết bị cảm biến điện tử.
Đối với các máy móc hệ thống thiết bị như bơm, bơm bùn…. Cần phải kiểm tra định kỳ về nguồn, nhiệt độ, độ rung, độ ồn,… và thường xuyên bôi trơn cũng như kiểm tra độ xiết chặt trong các thiết bị này. Các đường ống đĩa khí, van,…. Cũng phải được kiểm tra thường xuyên đảm bảo không bị tắc nghẽn hay sự cố.
4.2. SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ 4.2.1. Đối với vấn đề vận hành 4.2.1. Đối với vấn đề vận hành Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Hƣớng khắc phục Mương oxi hóa Hiệu quả xử lý BOD thấp
Thiếu chất dinh dưỡng Cung cấp thêm chất dinh dưỡng N,P cho nước thải đầu vào
Trong nước thải đầu vào
có chứa độc tố Loại bỏ chất độc pH quá cao hoặc quá
thấp Điều chỉnh lại pH
Sục khí chưa đủ Tăng cơng suất thiết bị sục khí Mùi Sục khí khơng đủ Tăng cơng suất thiết bị sục khí Bọt nổi
trên bề mặt
Nước thải đầu vào chứa nhiều chất hoạt động bề mặt Phun nước phá bọt Bề lắng sinh học Bùn nổi trên bề mặt lắng VSV dạng sợi chiếm số lương lớn trong bùn
Tăng lượng khí sục vào mương oxy hóa để DO gần bằng 2mg/l.
Cung cấp thêm chất dinh dưỡng N, P cho nước thải đầu vào. Kiểm tra hệ thống thể tích bùn SVI
Q trình Dinitrat hóa sảy ra trong bể lắng, các bọt khí Nitơ xâm nhập vào hạt bùn nổi lên trên bề mặt nước.
Tăng tốc độ bùn hồi lưu đồng thời tăng thời gian lưu bùn.
Nhóm 5 Trang 46 Bể lắng sinh học Bùn không lắng, bị vỡ ra ở bể tạo bơng
Lượng hóa chất cho vào keo tụ khơng dung liều lượng
Kiểm tra độ chính xác của bơm định lượng.
Lượng khí sục vào lớn làm vỡ bơng cặn.
Kiểm tra tốc độ khuấy, pH, lượng khí sục tối ưu.
4.2.2. Đối với thiết bị công nghệ Hạng Hạng
mục Sự cố Nguyên nhân Hƣớng giải quyết
Bơm chìm
Bơm khơng hoạt động
Khơng có điện Kiểm tra nguồn điện Cầu chì cháy Thay cầu chì
Lỏng mối nối điện Kiểm tra và đấu lại Cánh bơm kẹt Kiểm tra và khắc phục Rơ – le nhiệt cháy Reset lại rơ – le
Bơm hoạt động nhưng không bơm nước
Giỏ chắn rác bị tắc Vệ sinh giỏ
Cánh bơm hỏng Sửa chữa và thay thế Trở lực quá lớn Hạ bớt trở lực
Bơm định lượng
Bơm mồi khơng được
Chất rắn đóng vào bi của van
Tháo ống hút và vệ sinh đầu van. Tháo van và vệ sinh bơm.
Rò rỉ lưu chất Đầu bơm và màng bơm khơng khí
Xiết chặt đầu bơm. Nếu khơng được thì thay màng bơm mới.
Máy thổi
khí
Khơng chạy Có vật trong máy Kiểm tra và sửa chữa. tháo và bỏ vật lạ trong máy. Thiếu nhớt và thiếu dầu mỡ Vệ sinh và thay nhớt Hỏng bạc đạn Thay bạc đạn Kẹt rôto do lệch trục
Tháo và sửa chữa
Qua nhiệt bên trong máy thổi
Tháo và sửa chữa Lượng khí giảm Bộ lọc tắt Vệ sinh bộ lọc khí
Tắt ống khí Kiểm tra và làm vệ sinh Rị rỉ khí trong Làm kín lại
Nhóm 5 Trang 47 đường ống
Van an toàn bị hở Điều chỉnh lại Số vịng quay
khơng phù hợp
Điều chỉnh lại
Áp suất đẩy qua cao
Van đẩy bị khóa Kiểm tra và mở van đẩy
Dòng điện quá cao
ống đẩy bị tắt Vệ sinh đường ống
Độ rung quá lớn
Sự cố van an toàn Kiểm tra và sửa chữa van
Nhiệt độ quá cao
Ma sát giữa rơto và buồng thổi khí
Kiểm tra bên trong và điều chỉnh các chi tiết có tiếp xúc
Rị rỉ nhớt Rị rỉ, thiếu nhớt hoặc dầu mở hoặc tắt ống
Làm kín và châm dầu mở
Đĩa sục khí
Khơng sục khí Tắt nghẽn hoặc hư hỏng
Kiểm tra và thay thế theo định kỳ Máy ép bùn Khơng có bùn vào Tắt đường ống dẫn bùn
Kiểm tra đường ống dẫn bùn và bơm bùn
Polyme không tụ keo với bùn
Polymer khơng thích hợp với bùn
Thay đổi polymer thích hợp
Tắt vịi phun vệ sinh
Nước rửa không đảm bảo yêu cầu
Sử dụng nước sạch
4.3. CƠNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG
Cơng tác bảo trì hệ thống chia làm 3 giai đoạn: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra thay thế.
4.3.1. Kiểm tra thƣờng xuyên
Thường xuyên thực hiện giám sát, vệ sinh và tiến hành đo đạc các thơng số xem có phù hợp với chỉ số ghi trên nhãn máy hay không (02 lần/tuần) nhằm phát hiện kịp thời các nguyên nhân có thể dẫn đến hư hỏng máy.
Nhóm 5 Trang 48 Các thơng số gồm: dịng điện, điện áp, độ cách điện,….
- Độ cách điện cho phép đối với các thiết bị dùng điện trong lưới điện hạ thế là ≥ 0.1 MΩ.
- Điện áp tăng cho phép không vượt quá 10% đối với điện áp ghi trên nhãn máy và sụt áp không vượt quá 2%/100V.
- Dịng điện khơng vượt quá dòng điện ghi trên nhãn máy.
- Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ các thiết bị máy để quá trình giải nhiệt và tản nhiệt được tốt hơn.
4.3.2. Kiểm tra định kỳ
Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định thì định kỳ 6 tháng/lần tiến hành kiểm tra 1 lần để thay thế các chi tiết có thể bị ăn mịn hoặc dể hư hỏng.
Khi thực hiện bảo trì đối với các thiết bị lắp đặt trong nước hoặc chất lỏng (không gây cháy nổ) phải tiến hành kéo các thiết bị khỏi chất lỏng. Đối với các thiết bị có trọng lượng ≤ 30 kg thì trực tiếp dùng tay kéo lên, đối với các thiết bị ≥ 30 kg phải dùng ba lăng kéo lên. Nghiêm cấm không được sử dụng cáp điện của bơm để kéo bơm lên.
4.3.3. Kiểm tra thay thế
Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định kỳ ít nhất một năm/lần phải tiến hành đại tu cho thiết bị nhằm tránh các hư hỏng nặng có thể sãy ra dẫn đến không thể khắc phục được.
Các chi tiết cần thay thế bao gồm:
- Dầu cách điện: khi kiểm tra độ cách điện của dầu không đạt cần tiến hành thay thế lượng dầu.
- Vòng bi.
- Các roon máy bị chai cứng (thông thường khi kiểm tra thay thế, các roon máy nên thay thế toàn bộ).
Chú ý: quá trình hoạt động, bảo dưỡng, bảo trì phải được ghi chép lại đầy đủ
vào bảng theo dõi thiết bị và lý lịch máy (ngày bảo trì, bảo dưỡng, số lần, đã thay phụ kiện gì và ghi rõ các thơng số kỹ thuật để theo dõi lần bảo trì sau sẽ dể dàng hơn).
Nhóm 5 Trang 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực tập tại trạm xử lý nước thải tập trung KCX Tân Thuận, chúng em có một số kết luận như sau: Nhìn chung, chất lượng nước đầu ra tại trạm xử lý đạt ổn định theo quy chuẩn nước thải công nghiệp loại A và theo đánh giá của nhóm thì tại trạm xử lý có những ưu nhược điểm sau đây:
Ƣu điểm.
- Trạm xử lý có nhiều thiết bị hiện đại và tiên tiến, tự động hóa máy móc và thiết bị. - Môi trường làm việc thống mát sạch sẽ, an tồn lao động được chú trọng.
- Nhân viên không cần vận hành nhiều nhưng hiệu quả.
- Tận dụng nước thải đã qua xử lý để tưới tiêu cho cây cối quanh khu công nghiệp. - Hiệu quả xử lý của các bể được biết là tốt và hầu như khơng có sự cố nào xãy ra. Tất
cả các bể đều được vận hành tự động nên tiết kiệm thời gian và nhân lực. Nhƣợc điểm
- Bùn thải chưa được tận dụng (hiện trạm xử lý đang nghiên cứu để làm phân bón). - Chi phí cho cơng nghệ, thiết bị và quản lý cao.
Trạm xử lý nước thải tập chung KCX Tân Thuận được xây dựng đã giảm bớt gánh nặng về ô nhiễm nguồn nước, đồng thời góp phần khơng nhỏ cho việc cải thiện chất lượng mơi trường nước tại thành Phố Hồ Chí Minh.
KIẾN NGHỊ
Sau đợt thực tập vừa qua tải trạm xử lý nước thải tập chung KCX Tân Thuận, chúng em có một số kiến nghị như sau: trạm xử lý nước thải tập chung KCX Tân Thuận đã được thiết kế vận hành ổn định nhưng do tính chất nước thải của từng loại hình sản xuất khác nhau nên ban quản lý trạm cần phải thường xuyên làm cơng tác theo dõi tính chất nước thải đầu vào để đảm bảo việc hoạt động ổn định của hệ thống xử lý. Đồng thời thường xuyên kiểm tra chất lượng nước thải ở các hệ thống xử lý nước thải cục bộ, đảm bảo đầu ra đạt tiêu chuẩn quy định của KCX (hiện nay tương đương cột C TCVN 5945-2005) trước khi đưa vào hệ thống xử lý tập trung.
Nhóm 5 Trang 50
PHỤ LỤC 1
Bảng 1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp
TT Thông số Đơn vị Giá trị C
A B 1 Nhiệt độ oC 40 40 2 Màu Pt/Co 50 150 3 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9 4 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 5 COD mg/l 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 7 Asen mg/l 0,05 0,1 8 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 9 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 1 13 Đồng mg/l 2 2 14 Kẽm mg/l 3 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 1 17 Sắt mg/l 1 5 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 5 10