Bể trộn đều

Một phần của tài liệu các phương pháp và quy trình xử lý chất thải tại trạm xử lý nước thải khu chế xuất Tân Thuận (Trang 34)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI

3.3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

3.3.4. Bể trộn đều

Nhiệm vụ: Bể trộn có tác dụng điều hịa nồng độ và lưu lượng của nước thải. Sục

khí để hịa trộn đều nước thải và tránh tình trạng cặn lắng xuống, tạo điều kiện kỵ khí. Khi qua bể trộn, một phần chất hữu cơ cũng được loại bỏ.

Nhóm 5 Trang 28

Cấu tạo: Bể trộn đều gồm 2 ngăn, giữa 2 ngăn có một ơ chảy tràn hình chữ nhật

có kích thước 30cm x 150cm. Hệ thống phân phối khí dạng đĩa tản đặt sát đáy kéo dài suốt chiều dài bể, tại đây có lắp bộ dị pH, 3 bơm nước thải hoạt động theo sự điều khiển của phao tự động, công suất mỗi bơm là 200m3/h.

Nguyên lý hoạt động: Nước thải từ bể lắng cát sục khí chảy vào ngăn thứ nhất

của bể trộn đều. Tại đây, khí được sục vào từ 2 máy thổi khí ( B-01A/B-01B ) theo đường ống chính phân phối đều cho 8 ống nhánh theo chiều dài bể. Sau đó nước chảy tràn qua ơ thứ 2.

Hình 3.4. Bể trộn đều (TK-103) Bảng 3.4. Thông số thiết kế bể trộn đều

STT Thông số Đơn vị Kích thƣớc Ngăn 1 1 Chiều dài m 15 2 Chiều rộng m 4.8 3 Chiều cao m 4 Ngăn 2 4 Chiều dài m 35.2 5 Chiều rộng m 15 6 Chiều cao m 4

Nhóm 5 Trang 29

7 Công suất bơm m3/h 3 bơm x 200m3

/h

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.5. Bể điều chỉnh pH

Nhiệm vụ: Điều chỉnh PH thích hợp cho q trình xử lý tiếp theo.

Cấu tạo: Bể có lắp đặt các bơm định lượng để châm hóa chất (chủ yếu là NaOH)

chỉnh pH, đầu dị pH.

Hình 3.5. Bể điều chỉnh pH (TK-104) Sơ đồ 3.3. Bể diều chỉnh pH Bảng 3.5. Thông số thiết kế bể điều chỉnh pH

STT Thông số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều dài m 4.5

2 Chiều rộng m 4.5

3 Chiều cao m 4.8

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.6. Mƣơng Oxy hóa

Nhiệm vụ: Loại bỏ các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, Nitơ, Photpho.

Cấu tạo: Tại mương oxy hóa có vách ngăn dòng và 2 vách ngăn hướng dịng.

Mỗi mương oxy hóa có 4 hệ thống máy sục khí kiểu chìm hút nước thải và bùn hoạt tính sau đó hịa trộn đều với khí cấp vào và đẩy nước ra tạo hướng dịng chảy. Đồng thời cũng có lắp đặt hệ thống phun nước dạng tia để đánh tan các bọt nổi trên bề mặt.

Nhóm 5 Trang 30

Nguyên lý hoạt động: Nước thải từ bể hòa trộn đi vào mương oxy hóa theo kiểu

hướng dịng đến hết mương. Tại mương oxy hóa bố trí 4 máy sục khí kiểu chìm ở 4 góc, là khu vực diễn ra quá trình oxy hóa các chất hữu cơ theo kiểu hiếu khí. Tại khu vực trung tâm mương oxy hóa, do xa vị trí cấp khí nên diễn ra q trình thiếu khí khử Nitơ, Photpho. Bùn được tuần hoàn từ bể lắng sinh học vào bể hòa trộn nước khi đưa vào mương oxy hóa để cung cấp tác nhân Oxy hóa cho mương.

Hình 3.6. Mƣơng Oxy hóa (TK-105 A/B) Bảng 3.6. Thơng số thiết kế mƣơng oxy hóa

STT Thơng số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều dài m 45

2 Chiều rộng m 16

3 Chiều cao m 5.5

4 Thể tích m3 3600

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.7. Bể lắng sinh học

Nhiêm vụ: Lắng bùn từ mương oxy hóa. Hiệu suất lắng khoảng 70-80%.

Cấu tạo: Dạng bể lắng là bể lắng ly tâm, phía trên có thanh gạt váng nổi đưa vào

hố thu cặn nổi, ở đáy có thanh gạt bùn để gom bùn vào hố chứa bùn. Tốc độ thanh gạt khoảng 1 vịng/giờ.

Nhóm 5 Trang 31

Nguyên lý hoạt động: Nước thải từ mương oxy hóa tự chảy vào ống trung tâm

theo chiều từ dưới lên. Nước di chuyển từ tâm ra thành bể, cặn được lắng dưới đáy bể. Các cặn nổi được giữ lại trong vòng giữ cặn và được thanh gạt cặn nổi thu gom vào hố thu. Nước trong qua máng răng cưa chảy vào máng thu gom và đi vào bể keo tụ tạo bông-diễn ra q trình xử lý hóa lý.

Hình 3.7. Bể lắng sinh học A/B (TK-106)

Nhóm 5 Trang 32

Bảng 3.7. Thông số thiết kế bể lắng sinh học

STT Thơng số Đơn vị Kích thƣớc

1 Đường kính m 20

2 Chiều cao m 3.5

3 Thể tích m3 1000

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.8. Bể khuấy nhanh

Nhiệm vụ : Là nơi phân phối nhanh và đều các chất keo tụ trong nước thải, ngồi ra cịn là nơi chỉnh pH về giá trị tối ưu giúp cho quá trinh keo tụ diễn ra tốt nhất.

Cấu tạo: Bể khuấy nhanh được xây dựng bằng bê tông cốt thép. Ở giữa bể có

một cánh khuấy với tốc độ khuấy 120 vịng/phút. Phía trên có ống dẫn từ 2 bơm định lượng NaOH 20% với cơng suất 2.8 lít/phút. Góc đáy bể có khe thơng qua bể keo tụ.

Nguyên lý hoạt động: Nước thải bơm vào bể khuấy nhanh. Tại đây giá trị pH của

nước thải sẽ được kiểm tra bằng đầu dò pH. Nếu nước thải trong bể không nằm trong giới hạn tối ưu 6.8-7.2 sẽ tự kích hoạt bơm định lượng NaOH hoạt động nhằm điều chỉnh pH đến giá trị tối ưu. PAC được bơm định lượng bơm vào và phân phối đều với nước thải trong bể nhờ máy khuấy. PAC có tác dụng hấp thụ chất bẩn tạo thành bông keo xi theo dịng nước thải chảy qua khe chảy tràn đi vào bể keo tụ.

Nhóm 5 Trang 33

Sơ đồ 3.5. Bể khuấy nhanh Bảng 3.8. Thông số thiết kế bể khuấy nhanh Bảng 3.8. Thông số thiết kế bể khuấy nhanh

STT Thơng số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều dài m 4

2 Chiều rộng m 4

3 Chiều cao m 3.2

4 Cánh khuấy Vòng/phút 120

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.9. Bể keo tụ

Nhiệm vụ: Kết các bông cặn nhỏ thành bông cặn lớn hơn giúp tăng hiệu quả lắng

trọng lực nhờ chất keo tụ là Polymer.

Cấu tạo: Được xây dựng bằng bê tơng cốt thép. Phía trong bể thiết kế 14 tấm

chắn hướng dòng để tạo thành dòng chảy hình zíc zắc. Ở đầu bể lắng có gắn ống dẫn hóa chất từ bơm định lượng Polymer với cơng suất 6 lít/phút. Có hệ thống sục khí giảm dần từ đầu đến cuối bể.

Nguyên lý hoạt động: Nước chảy từ bể khuấy nhanh sang bể keo tụ. Polymer sẽ

Nhóm 5 Trang 34 thành các bông cặn lớn hơn làm tăng hiệu quả lắng. Thiết kế các vách ngăn nhằm tạo sự đổi chiều liên tục của dòng nước gây ra sự xáo trộn làm tăng khả năng va chạm và kết dính cho các bơng cặn.

Hình 3.9. Bể keo tụ (TK-109) Bảng 3.9. Thông số thiết kế bể keo tụ

STT Thơng số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều dài m 15

2 Chiều rộng m 4

3 Chiều cao m 3

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.10. Bể lắng hóa học

Nhiệm vụ: Nước thải từ bể keo tụ sang bể lắng hóa học, các bơng cặn sẽ lắng

xuống đáy theo nguyên lý trọng lực loại bỏ chất bẩn ra khỏi nước thải.

Cấu tạo: Bể lắng hóa học được xây dựng bằng bê tông cốt thép, thiết kế theo

dạng đứng. Bể có hệ thống thu gom bùn cơ giới. Bùn đáy được gạt xuống dưới vùng chứa bùn và được hút bằng hai máy hút bùn. Khác với bể lắng sinh học, bể lắng hóa học khơng có vịng giữ cặn phía trên.

Ngun lý hoạt động: Nước thải từ bể keo tụ xuống theo đường dẫn ống nước

thải dưới đáy bể đi vào ống trung tâm theo chiều từ dưới lên. Nước sẽ chảy từ tâm ra thành bể, cặn lắng xuống đáy bể. Nước thải qua hệ thống máng răng cưa chảy vào máng

Nhóm 5 Trang 35 thu gom nước đi qua bể tiếp theo. Bùn được gạt cơ giới vào hố thu gom bùn sau đó được bơm vào bể cô đặc bùn theo chu kỳ 20 phút bơm, 20 phút nghỉ ( tùy vào cài đặt chế độ).

Hình 3.10. Bể lắng hoá học

Sơ đồ 3.6. Bể lắng hóa học Bảng 3.10. Thơng số thiết kế bể lắng hóa học Bảng 3.10. Thơng số thiết kế bể lắng hóa học

Nhóm 5 Trang 36

1 Chiều sâu m 4.5

2 Chiều rộng m 4.5

3 Chiều cao m 4

4 Công suất mỗi bơm m3/h 200

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.11. Bể điều hòa

Nhiệm vụ : Đóng vai trị là bể trung gian để điều tiết quy trình xử lý. Trong quá

trình sử lý hiện hữu để điều hịa giúp trung chuyển qua bể khử trùng. Ngồi ra cịn đóng vai trị trung chuyển sử lý nước thải từ q trình xử lý hóa lý sang q trình sinh học để ổn định lượng nước trước khi vào mương oxy hóa khi xử lý theo qua trình xử lý hóa sinh

Cấu tạo: Được xây dựng bằng bê tơng cốt thép, có tiết diện hình vng. Trong bể

có hệ thống sục khí và 3 bơm nước thải.

Nguyên lý hoạt động: Nước đưa vào bể điều hòa bằng hệ thống sục khí, sau đó

chảy qua bể khử trùng.

Bảng 3.11. Thơng số thiết kế bể điều hịa

STT Thơng số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều sâu m 4.5

2 Chiều rộng m 4.5

3 chiều cao m 4

4 công suất mỗi bơm m3/h 200

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.12. Bể khử trùng

Nhiệm vụ: Diệt các VSV gây bệnh trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Cấu tạo: Trong bể khử trùng nước chảy zíc zắc theo 11 tấm chắn hướng dòng.

Bơm định lượng NaCLO và hệ thống sục khí ở đầu bể dể hịa trộn đều dịng vào, cuối bể có đầu dị pH.

Ngun lý hoạt động: NaCLO được châm vào bể sục khí để trộn đều hóa chất

vào nước. Nước chảy qua đập tràn chữ V vào ngăn thu nước tại đây có hệ thống phá vỡ bọt tạo thành sau khi khử trùng hệ thống này còn tránh hình thành rong rêu trong bể. Lượng hóa chất khử trùng châm vào nước thay đổi tùy theo chất lượng nước sau xử lý.

Nhóm 5 Trang 37 Hình 3.11. Bể khử trùng (TK-112) Bảng 3.12. Thông số thiết kế bể khử trùng STT Thơng số Đơn vị Kích thƣớc 1 chiều dài m 15 2 chiều rộng m 3 3 chiều cao m 2 4 số thanh chắn 11 5 Thể tích m3 65

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.13. Bể chứa bùn

Nhiệm vụ: Chứa bùn sinh học sau lắng.

Cấu tạo: Bể chứa bùn được xây dựng bằng bê tông cốt thép, trên bể có nắp máng

Nhóm 5 Trang 38

Hình 3.12. Bể chứa bùn (TK-113) Bảng 3.13. Thông số thiết kế bể chứa bùn

STT Thông số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều dài m 4

2 Chiều rộng m 4

3 Chiều cao m 4

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.14. Bể cô đặc bùn

Nhiệm vụ: Giảm thể tích bùn cặn, thuận lợi phá trình tách nước phía sau. Cấu tạo: Bể cơ đặc bùn dạng ly tâm.

Nguyên lý hoạt động: Bùn từ bể chứa bùn được chảy qua bể cô đặc bùn. Tại đây,

bùn được lắng xuống đáy bể nhờ hệ thống MIX-114 (thickerner scraper), bùn đặc được thanh gạt bùn gạt về hố thu và bơm lên máy ép bùn, nước sau tách bùn chảy tràn qua máng răng cưa và được thu về giếng thu gom nước bùn TK-115.

Nhóm 5 Trang 39

Hình 3.13. Bể cơ đặc bùn Bảng 3.14. Thông số thiết kế bể cô đặc bùn

STT Thông số Đơn vị Kích thƣớc

1 Đường kính m 8

2 Chiều cao m 3.3

3 Thể tích m3 165

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.15. Giếng bơm nƣớc bùn

Nhiệm vụ: Thu nước thải phát sinh tại trảm xử lý sau đó bơm về bể lắng cát

sục khí.

Cấu tạo: Xây dựng bằng bê tơng cốt thép đặt chìm dưới lịng đất, tiết diện

vuông và được gắn thêm 2 máy bơm nước bùn.

Nguyên lý hoạt động: Nước thải từ bể cô đặc bùn, máy ép bùn, phịng thí

nghiệm, nhà điều hành, khu chứa hóa chất sẽ được đưa về giếng bơm nước bùn. Tại đây các bơm sẽ bơm về bể lắng cát sục khí xử lý tiếp.

Nhóm 5 Trang 40

Hình 3.14. Giếng bơm nƣớc bùn Bảng 3.15. Thông số thiết kế giếng bơm nƣớc bùn

STT Thông số Đơn vị Kích thƣớc

1 Chiều dài m 2.5

2 Chiều cao m 2

3 Công suất bơm m3/h 15

Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận

3.3.16. Máy ép bùn băng tải

Nhiệm vụ: Tách nước khỏi bùn và ép thành bánh bùn đem thải bỏ. Máy ép bùn

được đặt trên tầng 2 của nhà điều hành trạm xử lý, nhiệm vụ của máy ép là tách nước, giảm độ ẩm, làm đặc bùn giúp giảm thể tích và khối lượng bùn chuyên chở, toàn bộ công nghệ bao gồm hệ thống pha trộn polymer và máy ép bùn, sau khi bùn được bơm lên thùng trộn polymer cũng được châm vào làm tăng hiệu quả tách nước. Tại trạm có 2 máy ép bùn dạng băng tải làm việc luân phiên hoặc đồng thời, nước tách ra được thu gom về giếng nước bơm bùn. Bùn sau khi ép ở dạng bánh được lưu trữ trong thùng chuyên dụng và được thu gom, vận chuyện định kỳ đến nơi xử lý tiếp theo.

Nhóm 5 Trang 41

Hình 3.15. Máy ép bùn băng tải

Nhóm 5 Trang 42

CHƢƠNG 4: VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ 4.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ U CẦU CƠNG TÁC AN TỒN 4.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÀ U CẦU CƠNG TÁC AN TỒN

4.1.1. Cách vận hành các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý

Hệ thống xử lý nước thải của trạm có thể vận hành theo 2 phương thức tự động và thủ công.

Vận hành bằng phương thức tự động: hệ thống được điều khiển bằng phần mềm máy tính. Khi các nút điều khiển bật sang chế độ auto, các bơm sẽ tự hoạt động nhờ các phao báo. Lúc đó các đèn tín hiệu sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu gặp sự cố thì đèn vàng sẽ báo hiệu kèm theo âm thanh báo động. Các thông số chất lượng nước thải được ghi bằng các thiết bị đặt ở phịng điền khiển.

Hình 3.16. Bảng điều khiển và hệ thống đèn hiệu

Vận hành theo phương thức thủ công (bằng tay): khi không vận hành bằng chế độ tự động. Hệ thống được kiểm tra thường xuyên lưu lượng và nồng độ hóa chất ở đầu vào. Nếu trường hợp chất lượng nước thải phức tạp, khó xử lý thì nhân viên vận hành sẽ kết hợp giữa tự động và thủ cơng. Trong số các hóa chất thì bơm định lượng được điều chỉnh bằng tay. Nhân viên vận hành sẽ tắt các bơm từ cuối bể trộn đều tới cuối quy trình. Đồng thới khóa tất cả van khí ở đó. Các bơm bắt đầu trộn đều đến đầu quy trình được hoạt động tự động và có nhân viên trực ban đêm.

Nhóm 5 Trang 43 Hiện tại, trạm xử lý đang vận hành theo quy trình xử lý sinh hóa và vận hành theo chế độ tự động. Nếu trường hợp chất lượng nước bất thường thì buộc phải kết hợp giữa chế độ tự động và thủ công.

4.1.2. u cầu cơng tác an tồn khi vận hành hệ thống 4.1.2.1. Yêu cầu an toàn khi làm việc quanh các bể

- Đi giày, ủng có khả năng chống trượt.

- Thường xuyên cọ rửa sàn thao tác tránh sự sinh sôi của tảo gây trơn trượt. - Giữ gìn sạch sẽ khu vực xử lý: dầu mỡ, rác, giẻ lau,….

- Không để rơi dụng cụ, thiết bị và vật liệu có thể gây ảnh hưởng tới q trình, làm hỏng các thiết bị đặt chìm trong các bể.

- Phải thực hiện các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với các thiết bị điện.

- Khu vực xử lý phải có đủ ánh sáng để làm việc vào buổi tối, đặc biệt là lúc có sự cố xảy.

4.1.2.2. An toàn khi làm việc với hóa chất

- Phải có đủ trang thiết bị bảo hộ lao động khi pha chế HC.

- Tránh để HC tiếp xúc với nước trong quá trình lưu trữ và bảo quản.

- Khơng để bụi phèn nhôm hay dung dịch đã pha tiếp xúc trực tiếp với da. Sử dụng găng tay cao su, khẩu trang, kiếng bảo hộ và quần áo bảo hộ khi pha chế.

- Sử dụng găng tay cao su, khẩu trang, kiếng bảo hộ và quần áo bảo hộ khi pha

Một phần của tài liệu các phương pháp và quy trình xử lý chất thải tại trạm xử lý nước thải khu chế xuất Tân Thuận (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)