Khái quát bùn thải công nghiệp

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của chì ( Pb) trong bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải nhà máy acquy đồng nai đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ Vetiver vetireria zizanioides(L.) nash khi thay đổi hàm lượng phân compost (Trang 26 - 28)

1.1 .T ổng quan về bùn thải công nghiệp

1.1.3. Khái quát bùn thải công nghiệp

Bùn sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải thường ở ỏng có chứa từ 0,25 –

12% chất rắn tính theo khối lượng khơ tùy thuộc vào cơng nghệ xử lý nước thải

13

thuật xử lý cũng như thải bỏ bùn là một trong những vấn đề phức tạp nhất trong quá

trình xử lý nước thải. Các thiết bị xử lý bùn chiếm từ 40 – 60% tổ

xây dựng hệ thống xử lý nước thải và khoảng 50% chi phí vận hành tồn hệ thống

Bùn từ bể lắ 1 thường có màu xám, trong một số trường hợp có mùi rất

khó chị 1 có thể ủ ều kiện thích

hợ ọ

.

Theo các nghiên cứu trong những năm gần đây, bùn thải sinh học có tiềm năng để tái sử dụng cho các mục đích khác nhau bởi thành phần chủ yếu của bùn thải là các vi sinh vật dư thừa của công đoạn xử lý sinh học với hàm lượng chất hữu cơ, nitơ và phốt pho cao. Ý tưởng tái sử dụng bùn thải làm môi trường thay thế cho môi trường nhân tạo để nuôi cấy vi sinh vật nhằm nâng cao giá trị của bùn thải lần đầu tiên được phát triển bởi giáo sư R.D. Tyagi thuộc Viện Nghiên cứu khoa học quốc gia, Quebec, Canada (INRS). Ưu điểm nổi bật của hướng nghiên cứu này là tận dụng thành phần dinh dưỡng trong bùn thải để thay thế cho môi trường nhân tạo đắt tiền thường được sử dụng trong q trình ni cấy vi sinh vật để tạo ra các sản phẩm sinh học có ích như chế phẩm sinh học cho cải tạo đất, thuốc trừ sâu sinh học, màng PE, hóa chất keo tụ,... Việc tận dùng bùn thải vừa giúp giảm giá thành vừa góp phần bảo vệ mơi trường.

Bùn thải công nghiệp độc hại, bùn thải chứa các KLN độc hại chủ yếu được xử lý bằng phương pháp oxy hóa, thủy tinh hóa hay thiêu đốt. Tuy nhiên các phương pháp này rất tốn kém và khơng có khả năng thu hồi lượng KLN tồn tại trong bùn thải, gây lãng phí và ơ nhiễm mơi trường. Trước tình hình ơ nhiễm bùn thải như hiện nay, một phương pháp thân thiện với môi trường đã ra đời – dùng thực vật để xử lý bùn thải – vừa góp phần tạo cảnh quan, vừa tiết kiệm chi phí xử lý.

14

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của chì ( Pb) trong bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải nhà máy acquy đồng nai đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ Vetiver vetireria zizanioides(L.) nash khi thay đổi hàm lượng phân compost (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)