1.1 .T ổng quan về bùn thải công nghiệp
1.8. Tổng quan về compost
Khái niệm compost
Hiện tại có nhiều định nghĩa về quá trình chế biến compost và compost, một định nghĩa thường được sử dụng là định nghĩa của Haug 1993. Theo Haug, quy trình chế biến compost và compost được định nghĩa như sau:“Quy trình chế biến compost là quá trình phân huỷ sinh học và ổn định
Helianthus Pb, Cd trong đất EPA, 2000 và Elkatib et al., 2001
Typha sp. Mn, Cu, Se trong nước
thải mỏ khoáng sản
Horne, 2000
Phragmites australis KLN trong chất thải
mỏ khoáng sản
Massacci et al., 2001
Glyceria fluitans KLN trong chất thải
mỏ khoáng sản
MacCabe và Otte, 2000
36
chất hữu cơ dưới điều kiện thermophilic. Kết quả của quá trình phân huỷ sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, khơng mang mầm bệnh và có ích trong việc ứng dụng cho cây trồng”.“Compost là sản phẩm của quá trình chế biến compost, đã được ổn định như humus, không chứa các mầm bệnh, không lơi kéo cơn trùng, có thể được lưu trữ an tồn và có lợi cho sự phát triển cây trồng”.
Ưu điểm của compost
− Cải thiện cơ cấu đất: phân hữu cơ vi sinh khi bón vào đất sẽ làm cho nơi có
đất sét, đất bạc màu, đất quánh được rã ra và khi gặp lại đất cát lại làm cho đất cát rời dính lại với nhau, giúp đất thơng khí dễ dàng.
− Qn bình độ pH trong đất : phân hữu cơ vi sinh cung ứng đầy đủ các chất
hữu cơ để chống lại sự thay đổi pH.
− Tạo ra sự màu mỡ trong đất : phân hữu cơ vi sinh chứa nitơ, photpho, lân,
magiê, lưu huỳnh nhưng đặc biệt là các chất được hấp thụ vào đất những gì đã mất đi.
− Duy trì độ ẩm cho đất : các chất hữu cơ trong phân khi hoà tan vào đất sẽ trở
thành một miếng xốp hút nước rồi luân chuyển nước vào trong đất nuôi cây. Nếu đất thiếu chất hữu cơ sẽ khó thẩm thấu nước từ đó đất sẽ bị đóng màng làm nước bị ứ đọng trên mặt trên sẽ gây lụt lội, xói mịn đất.
− Tạo mơi trường tốt cho các vi khuẩn có lợi trong đất sinh sống : phân hữu
cơ vi sinh có khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng làm cho đất tơi xốp, từ đó tạo ra mơi trường sống cho các loại cơn trùng và những lồi vi sinh chống lại tuyến trùng làm hư rễ cây cũng như tiêu diệt các loại côn trùng phá hoại đất đai, gây bệnh cho cây trồng.
− Cố định và phân hủy chất ô nhiễm: compost có khả năng liên kết với các
KLN, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các chất ơ nhiễm khác làm giảm khả năng rửa trôi và bị thực vật hấp thụ của các hợp chất này. Các VSV đất trong compost cũng hỗ trợ sự phân hủy thuốc trừ sâu, phân bón và hydrocacbon. Các nghiên cứu cho thấy compost có tác dụng giảm ơ nhiễm theo nhiều cách
37
khác nhau: hấp thụ mùi và phân hủy các hợp chất hữu cơ nguy hiểm; liên kết
các KLN và ngăn chúng thâm nhập vào nguồn nước và hấp thụ bởi thưucj
vật.