.4Cách lấy mẫu

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xử lý nước thải chăn nuôi heo sau biogas bẳng đất ngập nước kiến tạo (Trang 67 - 72)

Mẫu được hứng bằng xơ nhựa và nước chảy ra khỏi mơ hình một cách tự nhiên do áp lực máy bơm tạo ra. Cách lấy mẫu đầu ra vào 3 ngày liên tục. Mơ hình bão hịa lấy mẫu cách bề mặt khoảng 20cm, mơ hình khơng bão hịa lấy mẫu dưới đáy bễ.

Với thời gian lưu nước 3 ngày: Ngày thứ nhất bắt đầu chạy mơ hình thì ngày 4,5,6 lấy mẫu sau đĩ nối tiếp qua bể lục bình và lấy mẫu vào ngày 7,8,9

Với thời gian lưu nước 6 ngày: Ngày thứ nhất bắt đầu chạy mơ hình thì ngày 7,8,9 lấy mẫu sau đĩ nối tiếp qua bể lục bình và lấy mẫu vào ngày 13,14,15.

3.3.2Nghiên cứu khả năng sử dụng nước thải chăn nuơi sau biogas làm nguồndinh dưỡng của cây sậy

Thí nhiệm thực hiện nhằm mục đích tìm ra phản ứng của thực vật trong mơi trường nước thải chăn nuơi sau biogas để xem khả năng sử dụng chăn nuơi sau biogas như một nguồn dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của cây.

SVTH: Ngơ Duy Thi 66 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Thơng qua theo dõi các chỉ tiêu về đạm tích lũy trong cát, chỉ tiêu và phân bố đạm trong thực vật, cĩ thể kết luận được khả năng sử dụng đạm từ nguyên liệu ban đầu là nước thải chăn nuơi sau biogas phục vụ cho quá trình phát triển của cây.

Các chỉ tiêu cần khảo sát để thấy khả năng sử dụng nguồn dinh dưỡng đạm trong nước thải chăn nuơi sau biogas của cây sậy.

Sự tăng sinh khối (tươi và khơ) của cây sậy trong mơi trường nước thải chăn nuơi sau biogas

Trước khi tiến hành thí nghiệm, cây cần được đo chiều cao và khối lượng. Sau khi q trình thí nghiệm xong, cân đo lại chiều và khối lượng để xác định khối lượng sinh khối tươi của cây.

Từ đĩ xác định tốc độ tăng sinh khối của cây, thể hiện khả năng chống chịu của cây trong mơi trường nước thải chăn nuơi heo sau biogas

Chỉ tiêu năng suất sinh khối của cây (tươi và khơ).

Sau khi đo trọng lượng sinh khối thơ của cây, tiếp tục đo sinh khối khơ của cây. Cân trọng lượng ban đầu của mẫu. Sấy khơ mẫu ở 103 – 1050C cho đến khi đạt khối lượng khơng đổi. Hút ẩm mẫu trong bình hút ẩm trong thời gian 1 giờ. Cân lại trọng lượng khơ của mẫu. Từ đĩ xác định được năng suất sinh khối thực sự của cây.

Năng suất sinh khối thực sự là năng suất được tính trên kg chất khơ. Để đánh giá khả năng sinh khối của thực vật, cơng thức tính tốn như sau:

Nt = N0 . Xt

Trong đĩ: Nt: Khối lượng cây sau một thời gian kiểm tra (g). N0: Khối lượng cây ban đầu (g).

SVTH: Ngơ Duy Thi 67 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

X: Hệ số tăng hằng ngày .

Sự tích lũy nitrogen trong cát và sự phân bố nitrogen trong rễ, thân, lá của cây

Đối với mẫu cát: sau khi mơ hình vận hành xong, mẫu vật liệu được thu gom lại và được trộn lại tạo mẫu đồng nhất.

Cân 10 g mẫu cho vào 100ml nước cất, lắc trong 1 giờ để trích ly mẫu. Phân tích chỉ tiêu N tổng cho 100ml nước đĩ. Từ đĩ suy ra được khả năng tích lũy Nitơ trên vật liệu.

Lượng tích lũy N trong vật liệu bằng lượng N cĩ trong cát bằng lượng N tích lũy trong cát sau khi vận hành mơ hình trừ đi lượng N cĩ trong cát ban đầu.

Đối với mẫu thực vật:

Mẫu thực vật được chia làm 3 phần: rễ, thân, lá. Cân khối lượng tươi của 3 phần này.

Sấy khơ mẫu thực vật ở nhiệt độ 100 -1050C, hút ẩm trong bình hút ẩm trong 1 giờ, đem ra cân lại.

Sau đĩ tiến hành nghiền mẫu. Cân 0,1g mẫu đem đi phân tích Nitơ tổng. Từ đĩ suy ra khả năng tích lũy nitơ ở các phần khác nhau của thực vật.

Lượng tích lũy N tích lũy thực vật bằng tổng lượng N đo được trong các phần khác nhau của thực vật.

3.4 Các phương pháp dùng trong nghiên cứu

Phương pháp đo thể tích thực ( độ rỗng) của mơ hình đất ngập nước.

Tháo hết nước đang cĩ trong mỗi mơ hình. Sau đĩ, bơm lượng nước mới vào cho đến lúc mực nước ngang với lớp đá trên cùng. Tiến hành xả nước trong mơ hình ra một lần

SVTH: Ngơ Duy Thi 68 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

nữa. Dùng các dụng cụ cĩ đo trước thể tích đo tồn bộ lượng nước đã chảy ra cho đến lúc khơng cịn nước chảy ra nữa. Xác định thể tích nước đo được. Lượng nước đo được chính là thể tích thực của các mơ hình

Phương pháp phân tích mẫu:các thơng số đo và phương pháp phân tích tương ứng

bảng sau:

STT Thơng số Phương pháp phân tích

1 SS Phương pháp khối lượng

2 BOD Phương pháp đo hàm lượng

oxy hịa tan

3 COD Phương pháp đun kín

(K2Cr2O7)

4 Nitơ tổng Phương pháp Kjedalh

5 Phosphor tổng Phương pháp quang phổ hấp

thụ phân từ

6 NO3- Cadmium (Cd). Phản ứng

điazo hĩa

7 NH4+ Chuẩn độ

Phương pháp xử lý số liệu: Thí nghiệm được thực hiện 2-3 lần lấy kết quả trung bình

Giá trị trung bình được chọn để tính tốn và thể hiện trên đồ thị, số liệu tính tốn cụ thể của giá trị trung bình và sai số của giá trị trung bình được trình bày trong phụ lục.

SVTH: Ngơ Duy Thi 69 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Ngơ Duy Thi 70 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xử lý nước thải chăn nuôi heo sau biogas bẳng đất ngập nước kiến tạo (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)