Vật liệu, đối tượng, thiết bị và dụng cụ trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xử lý nước thải chăn nuôi heo sau biogas bẳng đất ngập nước kiến tạo (Trang 59 - 64)

CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2Vật liệu, đối tượng, thiết bị và dụng cụ trong nghiên cứu

Bểplastic (1x1x1m) được dùng để tạo thành hệ thống đất ngập nước. Bể composite (1,5x0,6x0,8 m) được dùng làm bể chứa.

Máy bơm nước hỏa tiễn hiệu HSM (F), cơng suất 0,11- 0,19 m3/phút. Máy bơm định lượng hiệu Simon

SVTH: Ngơ Duy Thi 58 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

C D

E F

Hình 3.1: Vật liệu và thiết bị dùng trong nghiên cứu

A> Máy bơm hỏa tiễn hiệu HSM B> Máy bơm định lượng hiệu simon C> , D> Bể plastic dùng cấp nước E>Bể composite dùng chứa nước thải F> Ống thu nước cắt khía răng cưa

SVTH: Ngơ Duy Thi 59 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Cát dùng trong xây dựng, đá mi, đá 1 cm x 2 cm, đá 3 cm x 4cm, đá 4 cm x6 cm các vật liệu xây dựng như gạch 4 lỗ, xi măng sắt. Các vật liệu khác gồm: ống nhựa dẻo PE Ф 8 mm, Ф 27 mm xơ nhựa, ống nhựa và đầu nối PVC Bình Minh Ф 21, Ф 27, Ф 34, Ф 60 mm.

Đối tượng nghiên cứu: nước thải sau biogas, hệ thống đất ngập nước kiến tạo dịng chảy đứng, cây sậy ( Phragmites australi), lục bình (Eichhornia crassipes)

3.2.1 Mơ hình đất ngập nước.

Mơ hình(MH) được xây dựng theo dạng dịng chảy đứng với thành bằng nhựa kích thước dài x rộng x cao tương ứng là 1 x 1 x 1 m.

Hình 3.2 Cấu trúc các lớp đá trong mơ hình thí nghiệm trồng sậy

Lớp cát nằm trên cùng dày 15 cm, bên dưới là lớp đá midày khoảng 15 cm, đến lớp đá 1 x 2 cm dày khoảng 20 cm, dưới đáy là lớp đá 4 x 6 cm dày khoảng 20 cm. Cát và đá

SVTH: Ngơ Duy Thi 60 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

được rửa thật sạch trước khi cho vào bể để đảm bảo hệ thống dưới đáy khơng bị kẹt. Độ rỗng của tồn khối vật liệu là 40%.

Dưới đáy bể cĩ một hệ thống các ống dẫn thốt nước Ф 60 cm, được cắt khía dạng xương cá ở phần đáy bể và được thơng ra ngồi MH. MH được xây dựng ngồi trời phù hợp với điều kiện tự nhiên và đủ ánh sáng cho cây phát triển

A B

SVTH: Ngơ Duy Thi 61 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Hình 3.3: Đối tượng dùng trong nghiên cứu A>MH đối chứng và hệ thống phân phối nước A>MH đối chứng và hệ thống phân phối nước B> MH sậy dịng chảy khơng bão hịa

C> MH sậy dịng chảy bão hịa D> MH lục bình

3.2.2 Thành phần nước thải chăn nuơi sau biogas

Tạo nước thải chăn nuơi sau biogas. Dùng khoảng 30kg phân heo cho vào 1000l nước ủ 5 ngày để vi sinh vật phân hủy tự nhiên. Tiến hành phân tích các chỉ tiêu.

Bảng 3.1. Chất lượng nước thải chăn nuơi sau biogas ở đầu vào trước khi xử lý

Thành phần Đơn vị Giá trị TSS mg/l 169 BOD mgO2/l 349 COD mgO2/l 640 N tổng mg/l 118 P tổng mg/l 91.8 NO3- mg/l 1.5 NH4+ mg/l 108

Nhận xét:Theo đề tài “Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuơi lợn bằng hầm

biogas quy mơ hộ gia đình ở Thừa Thiên Huế” thuộc Đại học Huế. Khảo sát đầu ra của 9 hầm biogas ởthành phốHuế, huyện Phú Vang và thị xãHương Thủy nhận thấy cĩ sự

SVTH: Ngơ Duy Thi 62 MSSV: 0951080085 GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

tương đồng về kết quả (BOD5 trung bình là 307mgO2/l, COD là 463mgO2/l, TSS là 373mg/l, TKN là 536 mg/l, TP là 318 mg/l, NH4-N là 259 mg/l). Nhưng theo đề tài “Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuơi heo

ở đồng bằng sơng Hồng” thuộc Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội cĩ các kết quả sau

(BOD5 179 mgO2/l, COD 507mgO2/l, TKN 139 mg/l, NH4-N 27mg/l ). Điều này cho thấy sự vận hành của các hệ thống biogas trong các cơ sở chăn nuơi heo khác nhau là khác nhau và khơng được chuẩn hĩa bởi một quy trình thống nhất. Vì vậy tiến hành chạy mơ hình với kết quả đầu vào chất lượng nước thải chăn nuơi heo sau biogas như bảng 3.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô hình xử lý nước thải chăn nuôi heo sau biogas bẳng đất ngập nước kiến tạo (Trang 59 - 64)