LỰA CHỌN CÁC THƠNG SỐ : 1 Chọn nguồn sáng :

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện nhà máy cơ khí xây dựng nha trang (Trang 25 - 27)

1. Chọn nguồn sáng :

Nguồn sáng cĩ rất nhiều loại, cĩ thể phân loại theo cơng suất tiêu thụ từ vài chục Watt đến vài chục Kilowatt, phân loại theo điện áp sử dụng, phân loại theo hình dáng và kích thước nguồn sáng. Ta cần phải phân tích các tính năng của nguồn sáng và các điều kiện của vật chiếu sáng như tính năng điện ( điện thế, cơng suất), kích thước và hình dạng bĩng, tính chất ánh sáng (quang hiệu, tuổi thọ, huy độ), tính chất màu sắc ( thành phần thổ, màu sắc) và tính kinh tế.

Ta chọn nguồn sáng theo cơng suất sau :

- Nhiệt độ màu được chọn theo tiêu chuẩn Kruithof. - Chỉ số màu.

- Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm. - Tuổi thọ của đèn.

- Quang hiệu đèn.

2. Chọn các thiết bị chiếu sáng :

Sự lựa chọn các thiết bị chiếu sáng phải dựa trên các điều kiện sau : - Tính chất mơi trường sung quanh.

- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và giảm sự chĩi. - Các phương án kinh tế.

Việc chọn đèn trong kỹ thuật chiếu sáng người ta vận dụng theo các trường hợp sau:

Trong các phịng ở sinh họat, văn phịng, hoặ các phịng tương tự nên dùng các loại đèn cĩ ánh sáng tán xạ hoặc phân bố trực tiếp là chủ yếu.

Đèn cĩ ánh sáng phản xạ chủ yếu dùng cho các trường học, phịng vẽ hay các phịng tương tự.

Trong các khu sản xuất ở các nhà máy xí nghiệp ta nên dùng các loại đèn cĩ ánh sáng phân bố trực tiếp.

Khơng nên để tăng mức độ phân bố quang thơng trên các bề nặt đứng vì vậy chiếu sáng sẽ khơng đạt hiệu quả tốt, nĩi chung trên bề mặt đứng cần cĩ sự phân bố ánh sáng đồng đều với yêu cầu thấp cĩ thể cho phép chiếu sáng theo như sự phân bố ánh sáng dạng Cosin nhưng khơng dùng dạng chiếu sâu.

Khơng nên dùng dạng phân bố ánh sáng rộng ( chiếu rộng ) để chiếu sáng các phịng bên trong nhà.

3. Chọn cách bố trí đèn :

- Bố trí đèn theo hình thoi. - Bố trí đèn theo hình chữ nhật.

Thơng thường với mỗi đèn cụ thể nhà chế tạo cho trước khoảng cách tối đa cho phép giữa các bộ đèn trong dãy đèn (Ldọc max) và giữa các dãy đèn (Lng max) để đảm bảo sự phân bố độ rọi đồng đều khi ta phân bố các đèn.

4. Chọn độ rọi đèn : (E)

Để xác định giá trị độ rọi đối với mỗi trường hợp cần phải tính tốn đến loại nguồn sáng.

- Các giá trị độ rọi tiêu chuẩn đối với thiết bị làm việc với đèn phĩng điện lớn hơn đèn nung sáng.

- Giá trị độ rọi tiêu chuần trong đèn nung sáng tổng hợp lớn hơn so với chiếu sáng chung vì ngồi giá trị độ rọi do các đèn chiếu sáng tạo thành cịn cĩ các đèn chiếu sáng tại chỗ làm cho các giá trị E tại mặt phẳng làm việc lớn hơn.

Ngồi ra cịn cĩ một số điều kiện khác ảnh hưởng đến sự lựa chọn giá trị E như sự làm việc mất cân bằng kéo dài trong ngày làm việc, vật nằm cách xa người quan sát 0.5(m), khơng cĩ ánh sáng tự nhiên và một số phịng đặc biệt.

Chọn độ rọi trên bề mặt làm việc hay cịn gọi là bề mặt hữu ích (thường cĩ độ cao trung bình là 0.8 m so với mặt bàn).

Độ rọi này phụ thuộc vào bản chất của địa điểm, vào tính năng thị giác của tính chất cơng việc (phịng làm việc, lối đi, phịng đặt máy phát …).

* Một số giá trị của một số phịng : (Liên xơ cũ)

- Phịng làm việc, phịng học E = 300 lx - Phịng vẽ, thiết kế E = 500 lx - Phịng kế tốn, máy tính E = 400 lx - Phịng thí nghiệm E = 300 – 400 lx - Hội trường E = 200 lx - Cửa hàng E = 200 – 400 lx - Hành lang E = 75 – 150 lx

IV. TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY: 1. Xác Định Phụ Tải Chiếu Sáng Cho Từng Khu Vực :

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện nhà máy cơ khí xây dựng nha trang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w