MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NỐI ĐẤT:

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện nhà máy cơ khí xây dựng nha trang (Trang 81 - 82)

Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến cac hộ tiêu thụ dùng điện, đặc điểm quan trọng của hệ thống cung cấp điện là phân bố trên diện tích rộng và thường xun cĩ người làm việc với các thiết bị điện.

Cách điện của các thiết bị điện cĩ thể bị chọc thủng, người vận hành khơng tuân theo những qui tắc an tồn… đĩ là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn điện giật. Mức độ tổn thương do điện giật phụ thuộc vào cường độ, thời gian tác dụng và đường đi của dịng điện chạy qua người, đồng thời cũng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và tính chất cách điện của cơ thể người, một dịng điện vượt quá 30(mA) đi qua một phần cơ thể con người sẽ gây ra nguy hiểm tới tính mạng con người nếu như khơng cắt điện kịp thời.

Để tránh bị điện giật trước tiên phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui tắc vận hành các thiết bị điện và ta phải thiết kế hệ thống an tồn, đảm bảo cho con người và thiết bị điện, người ta thực hiện nối đất các bộ phận cĩ thể bị mang điện khi cách điện bị hỏng, thơng thường các vỏ bằng kim lọai đều phải nối với hệ thống nối đất, cĩ 3 loại nối đất :

Nối đất an tồn : thiết bị nối đất loại này được nối vào vỏ thiết bị điện. Nối đất làm việc : thiết bị nối đất loại này được nối vào trung tính của máy

biến áp.

Nối đất chống sét : thiết bị nối đất loại này được nối vào kim thu lơi.

Nối đất an tồn và nối đất làm việc cĩ thể dùng chung 1 trang bị nối đất làm việc.

Theo tiêu chuẩn Việt Nam đối với điện áp xoay chiều từ 42V trở lên (nơi khơ ráo) cĩ thể gây tai nạn cho người.

Vì vậy ta cần phải tính tốn về vấn đề an tồn điện để đảm bảo an tồn cho tính mạng người cơng nhân, đảm bảo hệ thống điện vận hành liên tục, tránh sự cố cháy nổ hoả hoạn xảy ra gây thiệt hại tài sản nhà máy.

Thường cĩ hai dạng tiếp xúc với điện:

1. Tiếp xúc điện trực tiếp:

Là sự tiếp xúc trực tiếp các phần của cơ thể con người với vật dẫn điện như dây pha, dây trung tính hoặc các chi tiết bình thường cĩ điện khác…

Để bảo vệ ta cần phải thực hiện các biện pháp sau: - Bảo vệ bằng rào chắn hoặc lưới ngăn

- Sử dụng điện áp thấp < 42V

Tuy nhiên, các biện pháp nêu trên chỉ cĩ tác dụng phịng ngừa, muốn bảo vệ tốt hơn ta cĩ thể sử dụng các thiết bị bảo vệ phụ bằng cách đặt các thiết bị chống dịng rị RCD cĩ độ nhạy cao tác động theo dịng rị với Itắc động cắt ≥ vài mA (5, 10, 20, 30 mA)

Là sự tiếp xúc các phần cơ thể con người với các vỏ thiết bị, các kết cấu kim loại của nhà xưởng, mà bình thường khơng cĩ mang điện nhưng khi cĩ sự cố hư hỏng nĩ trở nên mang điện do:

- Sự cố bên trong: ngắn mạch bên trong làm suy giảm cách điện, đảo dây pha với dây bảo vệ.

- Sự cố bên ngồi: đứt dây pha và chạm vỏ thiết bị.

Nhận xét: từ các vấn đề nêu trên người ta đưa ra các biện pháp bảo vệ an tồn chống chạm điện gián tiếp được thực hiện phụ thuộc vào phương pháp nối đất (sơ đồ nối đất).

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện nhà máy cơ khí xây dựng nha trang (Trang 81 - 82)