Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về QLCTRSH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp :Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và triển vọng áp dụng công nghệ compost để xử lý chất thải rắn tại TP HCM (Trang 60 - 74)

Quản lý trực tiếp: UBND TP.HCM UBND Quận/Huyện UBND Phƣờng/Xã

Sở Tài nguyên-Mơi trường TP.HCM Cơng ty MT- Đơ Thị TP.HCM Phịng Tài nguyên-Mơi trường Cơng ty dịch vụ cơng ích Quận/Huyện Hợp tác xã cơng nơng Lực lượng thu gom rác dân lập

Đồ án tốt nghiệp

Phối hợp:

3.1.2. Nguồn phát sinh

Các nguồn chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh rất đa dạng, bao gồm tất cả các nguồn thải ngoại trừ chất thải từ sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp.

Các nguồn phát sinh CTR sinh hoạt chủ yếu là:

- Khu vực dân cư là khu vực sinh sống của người dân đơ thị bao gồm biệt thự,

nhà phố (hộ gia đình) riêng lẻ, nhà phố nhiều hộ, chung cư cao tầng, trung bình và thấp tầng.

- Khu vực cơ quan là khu vực văn phịng cơng sở (cơ quan nhà nước), văn

phịng cơng ty, trường học, cơ sở y tế, nhà tù, ….

- Khu vực thương mại là khu vực cửa hàng tạp hĩa, cửa hàng bán sỉ/lẻ, nhà

hàng/cửa hàng ăn uống, chợ/siêu thị, cửa hàng/cửa hiệu dịch vụ, trạm sửa chữa và bảo trì xe máy.

- Khu vực khách sạn, nhà nghỉ là khu vực khách sạn với các cấp (sao) khác

nhau, nhà nghỉ, phịng cho thuê, …

- Khu vực cơng cộng là khu vực sinh hoạt chung của cộng đồng (tập trung

đơng người) như quảng trường, cơng viên, sở thú (vườn bách thảo), tượng đài, khu thể thao, rạp chiếu phim, rạp hát, bến xe, bến tàu, sân bay, đường phố và vỉa hè, …

- Khu vực sản xuất là các cơ sở cơng nghiệp riêng lẻ hoặc các khu cơng

nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao và cụm cơng nghiệp - Khu vực chăm sĩc sức khỏe cộng đồng là các bệnh viện, trung tâm y tế dự

phịng, trung tâm đa khoa, …

3.1.3. Thành phần – khối lượng

Đồ án tốt nghiệp

Thành phần chất thải rắn tại một số loại nguồn thải như hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn được phân tích và thống kê dưới đây(Báo cáo: Sở tài nguyên và

mơi trường, 2010).

Hộ gia đình: thành phần chất thải rắn chiếm phần lớn nhất là thực phẩm (giá trị trung bình trên các mẫu là 61 – 96%), ni lơng (0,5 – 13,0%), nhựa (0,5 – 10,0%), giấy (0,7 – 14,2%), thủy tinh (1,7 – 4,0%), vải (1,0 – 5,1%), xà bần và lá cây (1 – 2%), lon đồ hộp (0,98 – 2,30%), gỗ (0,7 – 3,1%). Đặc biệt, thành phần giấy carton (đây là thành phần cĩ giá trị kinh tế cao khi bán giấy phế liệu) hầu như khơng xuất hiện trong các mẫu phân tích chất thải rắn từ các hộ dân. Số liệu về thành phần chất thải rắn sinh hoạt của các hộ gia đình cho thấy, mặc dù hiện nay bản thân các hộ gia đình đã phân loại để thu hồi phế liệu và bán “ve chai”, nhưng các thành phần cĩ thể tái sinh vẫn cịn đáng kể. Tuy nhiên hầu hết các thành phần cĩ thể tái chế thường bị nhiễm bẩn và cĩ độ ẩm cao.

Trường học: số liệu phân tích thành phần chất thải rắn phát sinh từ các trường học

cho thấy, tại hầu hết các trường, thành phần cĩ thể tái chế chiếm tỷ lệ khá cao, như ni lơng 8,5 – 34,4%, nhựa 3,5 – 18,9% và giấy khoảng 1,5 – 27,5%. Tỷ lệ các thành phần thay đổi tùy thuộc vào cấp học của học sinh và phương thức sinh hoạt (nội trú, bán trú...).

Trong các mẫu chất thải rắn được phân tích tại các trường học, tỷ lệ phần trăm chất thải rắn thực phẩm cao nhất tại trường bán trú (23,5 – 75,8%), các trường cịn lại cĩ tỷ lệ nhỏ hơn (23,5 – 32,5%). Ngồi ra, khi so sánh tỷ lệ phần trăm chất thải rắn thực phầm thải ra từ các trường học so với hộ gia đình và chợ, thì trường bán trú cĩ tỷ lệ phần trăm chất thải rắn giống với thành phần của hộ gia đình hơn.

Nhà hàng, khách sạn: tùy theo quy mơ của khách sạn và cách quản lý, thành phần chất thải rắn tại nhà hàng, khách sạn khác nhau rất lớn. Đối với khách sạn cĩ quy mơ lớn hoặc nhà hàng thì hầu như chất thải rắn đã được phân loại trước khi thải ra

Đồ án tốt nghiệp

ngồi cho dù thành phần đĩ bán được giá hay khơng. Trong khi đĩ các khách sạn cĩ quy mơ nhỏ thì chất thải rắn cĩ hầu hết các thành phần như hộ gia đình (Bảng 3.1).

Bảng 3.1. Thành phần chất thải rắn của hộ gia đình, trường học, nhà hàng và khách

sạn. STT Thành phần Hộ gia đình Trƣờng học Nhà hàng và khách sạn % (ww) % (ww) % (ww) 1 Thực phẩm 61,0 – 96,6 23,5 – 75,8 79,5 – 100 2 Ni long KĐK – 13,0 8,5 – 34,4 KĐK – 5,3 3 Nhựa 0,5 – 10,0 3,5 – 18,9 KĐK – 6,0 4 Vải 1,0 – 5,1 1,0 – 3,1 - 5 Cao su mềm KĐK – 0,3 - - 6 Cao su cứng KĐK – 2,8 - - 7 Gỗ 0,7 – 3,1 - - 8 Mốp xốp KĐK – 1,3 1,0 – 2,0 KĐK – 2,1 9 Giấy 0,7 – 14,2 1,5 – 27,5 KĐK – 2,8 10 Thủy tinh 1,65 – 4,0 KĐK – 2,5 KĐK – 1,0 11 Kim Loại 0,9 – 3,3 KĐK - 12 Da - KĐK – 4,2 - 13 Xà bần, đất KĐK – 10,5 - - 14 Sành sứ KĐK – 3,6 - - 15 Carton KĐK – 0,6 - KĐK – 0,5 16 Lon đồ hộp 0,98 – 2 - - 17 Pin - - - 18 Bơng gịn KĐK – 2,0 - - 19 Tre, rơm rạ, lá cây 1 – 2,0 - -

Đồ án tốt nghiệp STT Thành phần Hộ gia đình Trƣờng học Nhà hàng và khách sạn % (ww) % (ww) % (ww) 20 Vỏ sị, xương động vật KĐK – 9,0 - -

“Nguồn: Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn – 2010 (Sở Tài nguyên và Mơi trường)”.

Ghi chú:

KĐK – khơng đáng kể khi % theo khối lượng ướt < 0,5%; ww – trọng lượng ướt (wet weight)

“-“ – khơng phát hiện

Tại các nguồn thải, chất thải rắn thường “sạch”, dễ phân loại và dễ thu gom, độ ẩm thấp (trừ chất thải rắn thực phẩm).

Thành phần chủ yếu trong chất thải rắn tại các bãi chơn lấp là chất thải thực phẩm với tỷ lệ khá cao (83,0 – 88,9% ww). Các thành phần chất thải rắn cĩ khả năng tái chế như plastic, giấy, kim loại giảm đáng kể do hoạt động phân loại và thu gom phế liệu trong thành phố; phần cịn lại ít cĩ khả năng tái chế, chủ yếu là các chất vơ cơ (bùn, đất) (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Thành phần chất thải rắn tại các bãi chơn lấp.

STT Thành phần Phƣớc Hiệp(%) Đa Phƣớc(%) 1 Thực phẩm 83,0 – 86,8 83,1 – 88,9 2 Vỏ sị, ốc, cua 0,0 – 0,2 1,1 – 1,2 3 Tre, rơm, rạ 0,3 – 1,3 1,3 – 1,8 4 Giấy 3,6 – 4,0 2,0 – 4,0

Đồ án tốt nghiệp STT Thành phần Phƣớc Hiệp(%) Đa Phƣớc(%) 5 Carton 0,5 – 1,5 0,5 – 0,8 6 Ni long 2,2 – 3,0 1,4 – 2,2 7 Nhựa 0,0 – 0,1 0,1 – 0,2 8 Vải 0,2 – 1,8 0,9 – 1,8 9 Da 0 – 0,02 - 10 Gỗ 0,2 – 0,4 0,2 – 0,4 11 Cao su mềm 0,1 – 0,4 0,1 – 0,3 12 Cao su cứng - - 13 Thủy tinh 0,4 – 0,5 0,4 – 0,5 14 Lon đồ hộp - 0,2 – 0,3 15 Kim loại màu 0,1 – 0,2 0,1 – 0,2 16 Sành sứ 0,1 – 0,3 0,1 – 0,2 17 Xà bần 1,2 – 4,5 1,0 – 4,5 18 Tro 0,0 – 1,2 -

19 Mốp xốp

(Styrofoam) 0,0 – 0,3 0,2 – 0,3 20 Bơng băng, tã giấy 0,9 – 1,1 0,5 – 0,9 21 Chất thải nguy hại

(giẻ lau dính dầu, bĩng đèn huỳnh quang)

Đồ án tốt nghiệp STT Thành phần Phƣớc Hiệp(%) Đa Phƣớc(%) 22 Độ ẩm 52,5 – 53,7 52,6 – 53,7 23 VS (% theo khối lượng khơ) 81,7 – 82,4 81,7 – 82,4

“Nguồn: Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn – 2010 (Sở Tài nguyên và Mơi trường Tp.HCM)”

Ghi chú: “-“ thành phần khơng phát hiện trong mẫu.

Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn tại các bãi chơn lấp là cơ sở lựa chọn cơng nghệ tái chế hoặc xử lý chất thải rắn cho thành phố.

3.1.3.2. Khối lượng

Với hơn 7 triệu dân, tổng khối lượng chất thải rắn đơ thị phát sinh trên địa bàn thành

phố Hồ Chí Minh được ước tính khoảng 8.700 – 8.900 tấn/ngày. Trong đĩ, khối lượng thu gom và vận chuyển lên bãi chơn lấp khoảng 6.200 – 6.700 tấn/ngày, phần cịn lại là phế liệu được mua bán để tái chế. Chỉ cĩ một phần nhỏ, chủ yếu là các chất thải hữu cơ xả xuống đồng ruộng ở vùng ngoại thành. Ước tính tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm khoảng 8 – 10%. “Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia , (2011)”.

Bảng 3.3. Khối lượng chất thải rắn đơ thị (1992-2010).

Năm Khối lƣợng chất thải rắn đơ thị Tỉ lệ tăng hàng năm(%) Tấn/năm Tấn/ngày 1992 424.807 1.164 - 1993 562.227 1.540 32,0% 1994 719.889 1.972 28,0% 1995 978.084 2.680 35,8% 1996 1.058.468 2.900 8,2% 1997 983.811 2.695 -7,0%

Đồ án tốt nghiệp 1998 939.943 2.575 -4,4% 1999 1.066.272 2.921 13,4% 2000 1.483.963 4.066 39,2% 2001 1.369.358 3.752 -7,7% 2002 1.568.476 4.700 14,5% 2003 1.788.500 4.900 14,0% 2004 1.684.023 4.678 -5,8% 2005 1.746.485 4.785 3,7% 2006 1.895.889 5.194 8,5% 2007 1.971.421 5.401 3,9% 2008 2.021.593 5.538 2,5% 2009 2.121.819 5.813 4,9% 2010 2.372.500 6.500 7,4%

“Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường (2010)”.

Bảng 3.4. Khối lượng chất thải rắn được thu gom tại từng quận huyện.

STT

Khối lƣợng chất thải rắn thu gom (tấn/ngày)

2007 2008 2009 2010 Cty MTĐT (CITENCO) 2.296,31 2.323,55 2.258,38 2.601,17 Hợp tác xã 529,45 560,81 617,59 799,42 Quận 1 134,06 108,16 107,27 109,71 Quận 2 17,95 18,75 27,78 27,08 Quận 3 53,88 49,78 49,31 53,92 Quận 5 83,84 86,94 85,95 83,67 Quận 6 285,35 297,58 294,90 269,07 Quận 7 11,10 92,68 118,56 150,67 Quận 8 128,78 122,39 121,24 122,25 Quận 9 96,37 99,61 114,78 102,17

Đồ án tốt nghiệp

STT Khối lƣợng chất thải rắn thu gom (tấn/ngày)

2007 2008 2009 2010 Quận 10 57,80 60,15 177,56 211,69 Quận 12 143,72 165,22 193,52 212,23 Phú Nhuận 275,80 266,12 267,36 261,18 Gị Vấp 126,15 120,28 134,50 164,26 Tân Bình 323,84 340,07 380,80 403,19 Tân Phú 189,25 143,31 113,45 110,37 Thủ Đức 189,89 183,36 201,37 215,31 Hĩc Mơn 109,46 103,93 116,82 119,92 Bình Thạnh 4,84 29,60 31,87 39,41 Bình Chánh 117,34 118,98 130,29 142,37 Bình Tân 155,52 152,98 152,93 154,23 Nhà Bè 1,90 14,53 20,79 25,78 Củ Chi 68,40 79,22 95,98 119,93 TỔNG (làm trịn) 5.401 5.538 5.813 6.500

“Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường (2010)”.

3.1.4. Hệ thống lưu trữ tại nguồn

Hiện tại, các gia đình thường sử dụng thùng chứa CTR bằng nhựa, một số gia đình sử dụng thùng chứa bằng kim loại hoặc các giỏ tre nứa.

Phổ biến nhất hiện nay, người dân sử dụng chung một thùng chứa hoặc chứa trong các loại túi xốp, nilon chứa CTR. Ở nhiều nơi các hộ sử dụng chung một thùng chứa hoặc chứa trong các loại túi rồi để thành đống tại một điểm nhất định. Các loại chất thải khơng cĩ giá trị hoặc cĩ giá trị thấp được lưu trữ trong thùng chứa trong các túi nilon khi đến thời gian giao rác thì đem ra để trước cửa cho cơng nhân thu gom dễ dàng thu gom. Đối với các hộ khơng cĩ ở nhà trong thời gian thu gom thì họ để sẳn trước cửa nhà, khi nào cơng nhân đến thì lấy luơn., chính hành động này tạo điều kiện

Đồ án tốt nghiệp

cho những người thu nhặt ve chai cĩ thể bươi mĩc gây ơ nhiễm, làm mất vẻ mỹ quan đơ thị.

Với các chất thải cĩ giá trị thì thường được người dân lưu trữ trong nhà và bán cho những người thu mua phế liệu. Một số gia đình khá giả thì lại bỏ chung vào rác thải sinh hoạt hàng ngày.

Tại các chợ, do diện tích kinh doanh cĩ hạn nên đa số các tiểu thương buơn bán đều tận dụng khoảng trống làm nơi chứa hàng, rất ít nơi cĩ thùng rác tiếp nhận rác, hầu hết rác phát sinh đều được bỏ ngay tại các lối đi trong chợ, cơng nhân vệ sinh sẽ vào tận bên trong để lấy rác.

Tại các cơ quan, trường học, bệnh viện thì rác được chứa trong các thùng rác nhỏ và trung bình, đăng ký thu gom với các cơng ty dịch vụ cơng ích và các người thu gom tư nhân mỗi ngày đến lấy rác đưa đi.

3.1.5. Cơng tác thu gom CTR sinh hoạt từ hộ gia đình, cơ quan, trường học

Đối với hộ gia đình thì chất thải rắn chứa trong các thùng chứa các loại, túi nilon… đặt sẵn trước cửa hoặc để trong nhà chờ người thu gom đến gọi thì mang ra.

Cơng tác thu gom rác tại các hộ gia đình, các tổ chức, cơ quan, chợ, các trung tâm thương mại do 3 đơn vị thực hiện là Cơng ty Mơi trường đơ thị và 22 Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận huyện. Đối với quận Tân Phú, Bình Tân chưa cĩ Cơng ty Dịch vụ Cơng ích nên Cơng ty Mơi trường đơ thị đảm nhận cơng tác thu gom, vận chuyển. Lực lượng thu gom vận chuyển rác ở các quận 2, 4, 6, Gị Vấp và Thủ Đức thì 60% rác từ hộ dân do lực lượng thu gom rác dân lập thực hiện, 40% cịn lại do các hợp tác xã và Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận huyện thực hiện.

Bảng 3.5. Số lượng nhân cơng và phương tiện phục vụ cơng tác thu gom.

STT Thành phần Số lượng

1 Lực lượng rác dân lập 4000 người 2 Lực lượng lấy rác cơng lập 1500 người

Đồ án tốt nghiệp

3 Thùng đầy tay 600l 1000 chiếc

4 Xe 3-4 bánh 2800 chiếc

3.1.6. Cơng tác quét dọn đường phố, vệ sinh cơng cộng

Hiện nay, cơng tác quét thu gom rác đường phố được thành phố phân cấp cho UBND quận, huyện thực hiện, Sở TNMT ban hành quy trình kỹ thuật, quận huyện sẽ xác định diện tích được quét, sau đĩ xây dựng kế hoạch, kinh phí quét dọn báo cáo Sở Tài Chính ghi vốn thực hiện.

Việc quét dọn, thu gom rác đường phố trên địa bàn thành phố được thực hiện vào ban đêm, thời gian từ 18h - 22h và kết thúc trước 6h sáng hơm sau. Đối với một số quận trung tâm như quận 1, 3, 10 được quét dọn ban ngày để đảm bảo mỹ quan chất lượng vệ sinh đường phố.

Diện tích quét thu gom rác đường phố tồn thành phố năm 2006 là 10,5 tỷ m2 với tổng chi phí là 113,1 tỷ đồng, năm 2007 là 9,5 tỷ m2 với tổng chi phí là 148,6 tỷ đồng.

3.1.7. Hệ thống trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

Cơng tác trung chuyển, vận chuyển rác do Cơng ty Mơi trường đơ thị thành phố, 22 cơng ty DVCI quận huyện và hợp tác xã cơng nơng thực hiện.

Nhằm từng bước nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện việc thu gom vận chuyển và xử lý rác của thành phố đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, mỹ quan đơ thị, tiết kiệm chi phí, tiến tới xã hội hĩa cơng tác này. Các quận/huyện: quận 1, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, các huyện Củ Chi, Cần Giờ được các cơ quan quận huyện bố trí kinh phí trực tiếp và quản lý; Tổ chức đấu thầu thực hiện như quận Tân Phú, Bình Tân; các quận huyện cịn lại thành phố giao cho Sở TNMT nhận khốn và đặt hàng thơng qua ký kết hợp đồng với Cơng ty MTĐT tổ chức thực hiện.

Cơng tác trung chuyển, vận chuyển rác về các BCL được thực hiện với khoảng 500 xe cơ giới (gồm: xe tải, xe ép kín, xe xúc rác) lấy rác ở 380 điểm hẹn, 46 bơ rác, tổ chức trung chuyển đến 6 trạm ép kín (Quang Trung, Tống Văn Trân, Lê Đại Hành, Võ

Đồ án tốt nghiệp

Thị Sáu, Phan Văn Trị, Thanh Đa) hoặc vận chuyển thẳng đến các nĩi xử lý với lực lượng gồm gồm 2500 lao động trực tiếp, 300 quản lý, kinh phí khoảng 300 tỷ đồng/năm.

Hình 3.2: Sơ đồ tổng hợp hệ thống thu gom, vận chuyển CTR ĐT của TP.HCM.

CTR được thu gom từ nguồn thải bằng các loại xe đẩy tay, thùng 660L, xe lam, xe ba gác tự chế… tập trung đến các điểm hẹn, chuyển lên các xe tải (dưới 4 tấn) hoặc chuyển lên xe ép chở về trạm ép rác kín hoặc hở tùy theo từng địa phương, tại trạm trung chuyển sẽ được phân loại và thu lại các thành phần cĩ khả năng tái chế, phần cịn lại sẽ được xe container (hoặc xe tải trên 4 tấn) đưa đến BCL.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp :Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và triển vọng áp dụng công nghệ compost để xử lý chất thải rắn tại TP HCM (Trang 60 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)