Dự báo diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tp Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp :Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và triển vọng áp dụng công nghệ compost để xử lý chất thải rắn tại TP HCM (Trang 79 - 84)

Năm Tốc độ thải rác (kg/ngƣời/ngày) Khối lƣợng rác thải ( tấn/ ngày) Khối lƣợng rác thải ( tấn /năm) 2012 0,98 7893 2880884 2013 0,98 8139 2970685 2014 0,98 8393 3063284 2015 0,98 8654 3158771 2016 0,98 8924 3257233 2017 0,98 9202 3358765 2018 0,98 9489 3463462 2019 0,98 9785 3571423 2020 0,98 10090 3682748 2021 1,2 12799 4671482 2022 1,2 13258 4839296 2023 1,2 13735 5013139 2024 1,2 14228 5193226 2025 1,2 14739 5379782 2026 1,2 15269 5573041 2027 1,2 15817 5773241

Đồ án tốt nghiệp

2028 1,2 16385 5980634 2029 1,2 16974 6195476 2030 1,2 17584 6418037

4.1.3. Dự báo thành phần, tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

Bên cạnh về số lượng rác, thành phần của rác thải cũng thay đổi theo thời gian và theo sự phát triển kinh tế - xã hội. Trên quan điểm vĩ mơ, sự thay đổi về thành phần rác là một yếu tố quan trọng trong hoạch định chiến lược để quyết định biện pháp xử lý rác sinh hoạt. Khác với biến động về khối lượng cĩ thể tính tốn được, sự thay đổi thành phần rác sinh hoạt rất khĩ xác định chính xác bằng những con số, bởi vì nĩ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thay đổi tập quán tiêu dùng, xu hướng phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, trình độ cơng nghệ và đăc biệt là tập quán thải rác. Vì vậy, việc dự báo diễn biến thành phần rác sinh hoạt trong tương lai chỉ cĩ thể thực hiện được bằng cách tham khảo thành phần rác thải của nhiều quốc gia và khu vực cĩ tập quán sinh hoạt gần giống với Việt Nam (như Thái Lan, Malayxia, Ấn Độ,…) cũng như tham khảo các số liệu của những quốc gia phát triển hiện cĩ (như Canada, Đan Mạch, Ý,…). Nĩi chung, bằng cách hệ thống hĩa các tài liệu và số liệu, chỉ cĩ thể dự báo một cách khái quát là khi mức sống của người dân tăng lên thì thành phần chất thải rắn sinh hoạt thay đổi theo khuynh hướng sau:

- Lượng nylon và nhựa: tăng. - Giấy, kim loại và thủy tinh: tăng. - Rác hữu cơ: khơng đổi.

- Gỗ củi: giảm.

- Các chất khác: giảm.

Sự thay đổi như vậy kéo theo sự thay đổi về tính chất của rác như sau: - Tỷ trọng rác: giảm.

- Độ ẩm: giảm.

Đồ án tốt nghiệp

- Các thành phần cĩ thể tái sử dụng được: tăng.

4.2. Cơ sở lựa chọn xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng ủ phân compost

Trước tình hình chất thải rắn ở thành phố Hồ Chí Minh đang gia tăng một cách nhanh chĩng, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố là 6200 – 6700 tấn/ ngày. Rác được đem đi đổ tại bãi rác của thành phố. Cách làm này làm tốn diện tích đất và khơng mang tính bền vững lâu dài. Nếu khơng cĩ biện pháp xử lý thích hợp thì cùng với sự gia tăng dân số nhanh chĩng, cần phải cĩ một diện tích đất rất lớn để chứa rác.

4.2.1. Các nguyên tắc để lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố HCM.

4.2.1.1. Tính khả thi về mặt mơi trường

Tính khả thi về mặt mơi trường đối với cơng nghệ xử lý rác thải được đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Khơng được phát sinh ra các chất thải thứ cấp cĩ khả năng gây ơ nhiễm và tác động đến mơi trường.

- Khơng được để cho nước rác thấm xuống đất gây ơ nhiễm các tầng nước ngầm. - Hạn chế đến mức thấp nhất cĩ thể chấp nhận được sự phát sinh các lồi gặm

nhấm, ruồi nhặng, cơn trùng, vi trùng và các vecto truyền bệnh - Khơng gây ra các tác hại lâu dài về mặt gen và di truyền học.

4.2.1.2. Tính khả thi về mặt kỹ thuật

Tính khả thi về mặt kỹ thuật đối với cơng nghệ xử lý rác thải được đánh giá qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Cơng nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo tính thích hợp và chắc chắn với diễn biến thành phần và tính chất rác thải của thành phố trong bất kỳ điều kiện khí hậu, thời tiết hay các chế độ thủy văn của khu vực xử lý rác

- Điều kiện cơ sở hạ tầng phải đáp ứng các yêu cầu liên quan đến việc thi cơng và vận hành khu xử lý rác.

Đồ án tốt nghiệp

- Các yêu cầu về mặt kỹ thuật của cơng nghệ xử lý rác phải được đáp ứng đầy đủ trong suốt quá trình thi cơng, xây dựng và vận hành khu xử lý rác.

- Phải đảm bảo khả năng cung cấp, bảo dưỡng và sửa chữa các trang thiết bị kèm theo. CB – CNV quản lý và vận hành khu xử lý rác phải làm chủ được cơng nghệ.

- Các sản phẩm đầu ra của cơng nghệ xử lý nếu cĩ phải đảm bảo một số chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và khơng gây tác hại đối với mơi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình sử dụng chúng.

- Phải cĩ đầy đủ các giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ thay thế khi cần thiết (để đối phĩ với tình huống bất trắc cĩ thể xảy ra, đặc biệt là đối với các khía cạnh mơi trường liên quan đến khu xử lý rác).

4.2.1.3. Tính khả thi về mặt kinh tế

Tính khả thi về mặt kinh tế đối với cơng nghệ xử lý rác thải được đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Chi phí đầu tư ở mức thấp cĩ thể chấp nhận được. Đối với phần lớn các cơng nghệ xử lý rác, suất đầu tư tính bình qn trên một đơn vị khối lượng rác thường giảm dần theo quy mơ đầu tư. Tuy nhiên, một số cơng nghệ xử lý chỉ cĩ hiệu quả kinh tế khi khối lượng rác thải phải đạt đến một mức độ tối thiểu nào đĩ. - Chi phí vận hành tồn bộ hệ thống xử lý rác khơng quá đắt để đảm bảo thời hạn

hồn vốn chậm nhất cũng khơng vượt quá thời gian sống của dự án trong điều kiện mức phí dịch vụ thu gom xử lý rác được cộng đồng chấp nhận.

4.2.1.4. Tính khả thi về mặt xã hội học

Tính khả thi về mặt xã hội học đối với cơng nghệ xử lý rác thải được đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Khơng tạo ra sức ép nặng nề về mặt tâm lý của dân chúng địa phương và các cơ quan ban ngành cĩ liên quan. Điều này địi hỏi cơng nghệ xử lý được chọn phải

Đồ án tốt nghiệp

chứng tỏ được các giải pháp hữu hiệu đối với các vấn đề mơi trường thứ cấp nảy sinh trong quá trình xử lý rác.

- Cơng nghệ xử lý phải đảm bảo tính an tồn và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, tác hại đối với sức khỏe của những người trực tiếp vận hành hệ thống xử lý.

4.3. Lựa chọn hình thức đầu tƣ, cơng suất

4.3.1. Phương án đầu tư

Đầu tư xây dựng một khu xử lý chất thải rắn hồn tồn mới tại một địa điểm được lựa chọn thích hợp, đảm bảo các yêu cầu nghiêm ngặt về mơi trường và khơng nằm trong khu quy hoạch cơng nghiệp và đơ thị của thành phố. Để đảm bảo thu gom và chuyên chở chất thải rắn của thành phố đến nhà máy xử lý rác, phải đầu tư các thiết bị thu gom và chuyên chở.

Bãi ủ phải cĩ đủ khả năng hoạt động tối thiểu tới năm 2030. Bãi ủ được phân thành từng bể xây gạch, nổi trên mặt đất cĩ mái che. Mỗi bể được thiết kế đặc biệt đảm bảo các yêu cầu như thu hồi nước rỉ (nước rác), xử lý nước thải. Tồn khu vực phải cĩ đường giao thơng nội bộ và các cơng trình phụ khác đảm bảo cho sự vận hành và quản lý hữu hiệu.

4.3.2. Phân tích xác định cơng suất của nhà máy xử lý chất thải rắn

Theo dự báo, lượng rác hàng ngày của thành phố là 7893 tấn/ngày (năm 2012 - giả sử nhà máy hoạt động vào năm này), 10090 tấn/ngày (năm 2020), 17584 tấn/ngày (năm 2030). Với thành phần cĩ thể chế biến thành phân là 60% ( thành phần hữu cơ), nên khối lượng thực tế để chế biến là:

 Năm 2012: 7893 tấn/ngày x 60% = 4735,8 tấn/ngày

 Năm 2020: 10090 tấn/ngày x 60% = 6054 tấn/ngày

Đồ án tốt nghiệp

Từ khối lượng rác thực tế chế biến hàng ngày cĩ thể lựa chọn cơng suất Nhà máy giai đoạn I (từ nay đến năm 2020) sẽ là 6000 tấn/ngày và giai đoạn II ( từ 2020 – 2030 và hơn nữa) sẽ là 10000 tấn/ngày.

4.4. Phƣơng án về khu vực địa điểm

4.4.1. Những căn cứ để lựa chọn địa điểm

4.4.1.1. Địa điểm xây dựng

Địa điểm xây dựng khu xử lý phải căn cứ vào chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến thành phố, như các chỉ tiêu về xây dựng, vận hành, địa chất thủy văn, mơi trường, văn hĩa, xã hội… Tầm quan trọng của các chỉ tiêu được đặt trong mối tương tác chung của các yếu tố đĩ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp :Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và triển vọng áp dụng công nghệ compost để xử lý chất thải rắn tại TP HCM (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)