TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH GIAI ĐOẠN 2005-2009
2.2.1Những kết quả đạt được
Sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp đó hỡnh thành được một số ngành mũi nhọn, một số khu cụng nghiệp, khu chế xuất, đồng thời phỏt triển mạnh một số ngành chế biến nụng sản
Việc phỏt triển cụng nghiệp đó chỳ trọng tới việc phỏt huy lợi thế của tỉnh như khai thỏc nguồn nhõn lực và tài nguyờn tạo ra hàng húa xuất khẩu. Sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế trong việc sản xuất cụng nghiệp đó khiến sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp đa dạng hơn và mở rộng về quy mụ, trỡnh độ cụng nghệ, chủng loại và chất lượng sản phẩm đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của tầng lớp dõn cư cũng như đỏp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất của ngành cụng nghiệp tăng nhanh gúp phần quan trọng vào tăng thu nhập của nền kinh tế, tăng năng suất lao động xó hội và chất lượng sản phẩm, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn tớch lũy lớn cho nền kinh tế.
Trong tỉnh đó hỡnh thành một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn như cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, cỏc sản phẩm may mặc, hàng thủ cụng…đó phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh của tỉnh.
Sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp đó gúp phần tạo ra nhiều sản phẩm quan trọng cú ý nghĩa chiến lược với trỡnh độ cụng nghệ và khả năng cạnh tranh ngày càng cao, cú tỏc động lớn tới nền kinh tế, đỏp ứng đầy đủ nhu cầu trong nước và thị trường xuất khẩu. Sản lượng của nhiều sản phẩm chớnh tăng cao và tiờu thụ tốt trờn thị trường trong nước và thị trường nước ngoài như sản phẩm may mặc, sản phẩm cúi, hàng thờu, xi măng, thộp, điện…
Xuất khẩu trong giai đoạn 2005-2009, tiếp tục được duy trỡ và tăng trưởng với mức khỏ, trong đú cỏc mặt hàng chủ lực đều tăng. Thị trường đều được mở rộng, tuy nhiờn cỏc thị trường tiềm năng chưa được mở rộng như Chõu Phi, Trung Đụng… do cú nhiều hạn chế, hoạt động xỳc tiến thương mại cũn yếu, chưa chủ động.
Sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo nền tảng cho cỏc bước chuyển dịch trong những năm tiếp theo.
Việc phỏt triển cụng nghiệp đó thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển nhiều ngành cụng nghiệp mới, qua đú làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp trờn thị trường. Cụng nghiệp phỏt triển kộo theo sự phỏt triển về cụng nghệ, trang thiết bị mỏy múc khụng chỉ trong sản xuất cụng nghiệp mà cũn lan tỏa sang cỏc ngành nghề, lĩnh vực khỏc trong nền kinh tế, gúp phần thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa của tỉnh cũng như mục tiờu lõu dài của đất nước.
2.2.2Những tồn tại
Bờn cạnh những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh phỏt triển, cụng nghiệp tỉnh Ninh Bỡnh vẫn cũn tồn tại những hạn chế.
Tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh nhưng chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, sự phỏt triển này chưa thật vững chắc. Việc tận dụng những lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh chưa đạt hiệu quả như mong muốn, điều này dẫn đến sức phỏt triển của ngành cụng nghiệp chưa đạt sức tối đa, sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành cụng nghiệp cũn chậm chạp, thành phần kinh tế quốc doanh chưa thể hiện là
trong tổng giỏ trị sản xuất. Chi phớ sản xuất cú giảm nhưng vẫn cao đó làm hạn chế khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm cụng nghiệp trờn thị trường. Điều này được thể hiện qua giỏ trị sản xuất tăng nhưng giỏ trị gia tăng lại tăng khụng nhiều. Việc thu hỳt và sử dụng cỏc nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũn nhiều hạn chế trong sản xuất cụng ngiệp. Việc xõy dựng và điều chỉnh bổ sung quy hoạch chưa kịp thời, quản lý thực hiện cũn nhiều hạn chế, thiếu sự chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xõy dựng cơ bản cũn dở dang, việc đầu tư khoa học cụng nghệ chưa được quan tõm đỳng mức, cỏc dịch vụ cần thiết cho phỏt triển cụng nghiệp chưa đỏp ứng đầy đủ như hệ thống ngõn hàng, xỳc tiến thương mại.
Thị trường của cỏc sản phẩm cụng nghiệp cũn nhỏ hẹp cả về thị trường trong nước và thị trường quốc tế, điều này đặt ra yờu cầu phải nõng cao năng lực cạnh tranh để mở rộng thị trường. Với lợi thế cuả tỉnh là vị trớ điều kiện thuận lợi và nguồn nhõn cụng dồi dào tạo điều kiện để hạ thấp chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh so với cỏc sản phẩm cựng loại. Tỉnh cần phải đầu tư, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh nõng cao trỡnh độ khoa học kỹ thuật trong quỏ trỡnh sản xuất. Đõy là điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cú thể mở rộng được thị trường tiờu thụ sản phẩm của mỡnh. Trong xu thế hiện nay, khi nước ta gia nhập thị trường quốc tế, và tham gia vào WTO, cỏc hiệp định song phương với cỏc và khu vực lớn đó được ký kết, thỡ việc nõng cao tỡnh độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nõng cao tay nghề cho người lao động cú một ý nghĩa quan trọng đặc biệt nhằm đỏp ứng yờu cầu trong điều kiện mới, mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ cũn kộm, thậm chớ hiện nay vẫn chưa cú chiến lược tổng thể phỏt triển ngành cụng nghiệp này, do đú sản xuất của một số ngành cụng nghiệp của tỉnh cũn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu và giỏ trị gia tăng của ngành tuy cú tăng nhưng với tốc độ thấp. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyờn liệu đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp, làm cho giỏ trị gia tăng của ngành khụng cao và sản xuất chưa thập ổn định.
Cỏc vấn đề về mụi trường. Sự tăng trưởng của cụng nghiệp đó thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển nhưng kộo theo nú là cỏc vấn đề về mụi trường. Hiện nay cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh đều chưa xử lý được nước thải và chất thải, gõy ảnh hưởng lớn tới mụi trường xung quanh. Một số loại chất thải độc hại phỏt sinh từ quỏ trỡnh sản
xuất cụng nghiệp chưa được xử lý. Hiện nay, lượng chất thải chưa lớn, tỷ lệ chất độc cũn thấp nhưng trong thời gian tới khi quy mụ cụng nghiệp ngày càng mở rộng, thỡ lượng chất thải sẽ tăng lờn, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới sản xuất nụng nghiệp và đời sống của nhõn dõn. Việc giải quyết cỏc vấn đề mụi trường chớnh là yờu cầu cần thiết để phỏt triển kinh tế bền vững, đảm bảo sức khỏe cho nhõn dõn và người lao động.
Những hạn chế trong ngành cụng nghiệp nếu được giải quyết một cỏch đỳng đắn và kịp thời thỡ cú thể tạo ra động lực cho phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, cũng như cho phỏt triển cụng nghiệp. Đõy là điều kiện cho ngành cụng nghiệp phỏt triển mạnh mẽ hơn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đưa nền kinh tế phỏt triển toàn diện, nõng cao đời sống nhõn dõn và mụi trường được bảo đảm.
2.2.3 Nguyờn nhõn của những tồn tại
Với xuất phỏt điểm thấp. Ninh Bỡnh cú nhiều tiềm năng nhưng chưa phỏt huy được hiệu quả, hiện đang đứng trong tỡnh trạng thấp so với cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Hồng; nhiều chỉ tiờu kinh tế thấp so với cả nước. Nền kinh tế trước đõy sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu, cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển kịp để phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Chất lượng nguồn nhõn lực khụng cao chưa đủ để đỏp ứng cho phỏt triển cụng nghiệp cú trỡnh độ kỹ thuật cao, trỡnh độ quản lý chưa cao, thiếu đồng bộ.
- GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 mới đạt 2.233 nghỡn tỷ đồng chỉ bằng 45% so với mức trung bỡnh của cả nước (theo giỏ cố định năm 1994 đạt 1.908 nghỡn đồng bằng 53,6% so với mức trung bỡnh của cả nước)
- Trong khi tỷ lệ huy động ngõn sỏch từ GDP của cả nước đạt 18,7% thỡ của tỉnh Ninh Bỡnh mới đạt 7,7% so với tổng GDP. Hàng năm, tỉnh vẫn nhận hỗ trợ từ trung ương trờn 60% tổng chi ngõn sỏch nhà nước của tỉnh.
- Tỷ lệ hang húa xuất khẩu vag dịch vụ thu ngoại tệ năm 2000 mới được 10% GDP (cả nước là 39%), đõy là mức rất thấp.
Trong thời gian gần đõy, tỉnh đó chỳ trọng tới chất lượng quy hoạch đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển kinh tế cũng như phỏt triển ngành cụng nghiệp nhưng việc xõy dựng cũn mang tớnh dở dang, dàn trải, thiếu đồng bộ. Cụng tỏc quản lý nhà nước về đầu tư xõy dựng cơ bản, cụng tỏc kiểm tra, thanh tra cũn
cụng nghiệp chưa được xử lý triệt để đó dẫn đến sự ụ hiễm mụi trường hiện nay trong cỏc khu cụng nghiệp.
Vấn đề thu hỳt đầu tư nước ngoài vẫn chưa đạt yờu cầu đặt ra. Mặc dự cú sự cải thiện đỏng kể trong mụi trường đầu tư nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế so với cỏc tỉnh trong khu vực.
Tỉnh vẫn chưa cú những chớnh sỏch cụ thể để phỏt huy nội lực của tỉnh, đặc biệt là khả năng huy động nguồn vốn nhàn rổi trong dõn cư, do thị trường vốn của tỉnh chưa phỏt triển. Vốn đầu tư của khu vực tư nhõn tăng nhanh qua cỏc năm nhưng lượng vốn đầu trực tiếp vào sản xuất lại chiếm một phần nhỏ.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015