Các quy định về kinh tế, tài chính, tín dụng, sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau cịn hạn chế. Điều đó đợc thể hiện trong chính sách tín dụng của hệ thống ngân hàng. Các quy định còn quá cứng nhắc và cịn có sự phân biệt nh tài sản thế chấp, mức lãi cho vay. Chẳng hạn, theo quy định về quyền phán quyết tín dụng thì các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có mức cho vay tối đa thấp hơn so với các doanh nghiệp Nhà nớc từ 5 đến 10 lần. Mức lãi đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng cao hơn so với doanh nghiệp Nhà nớc. Do đó để khuyến khích các doanh nghiệp ngồi quốc doanh quan hệ tín dụng với ngân hàng, mở rộng và phát triển, pháp huy vai trị to lớn của nó đối với nền kinh tế thì ngân hàng Nhà nớc cần xem xét và đa ra các quy định về cho vay, hạn mức và lãi suất một cách linh hoạt hơn.
Hiện nay luật ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng đã thực sự đi vào nền kinh tế. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các luật này tại các ngân hàng và các tổ chức khơng phải là ngân hàng cịn đang gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng Nhà nớc cần có các văn bản hớng dẫn, phối hợp cùng với các ngân hàng thơng mại tiến hành cụ thể hoá, áp dụng nó vào thực tiễn để
pháp huy tính đúng đắn của hai Bộ luật này. Đồng thời quá trình thực hiện nó sẽ giúp cho các ngân hàng thơng mại và ngân hàng Nhà nớc nhận thấy những u điềm để phát huy, hạn chế để khắc phục và sửa chữa. Thêm vào đó thị trờng tài chính cha phát triển một cách tồn diện, hồn chỉnh Nhà nớc chỉ mới có pháp lệnh về thị trờng chứng khốn, các cơng ty cho th tài chính. Vì vậy cần phải xem xét, xây dựng các bộ luật nh luật chứng khoán và thị trờng chứng khốn... trình Chính phủ xem xét và thơng qua nhằm tạo điều kiện phát triển thị trờng tài chính một cách hồn chỉnh. Hiện nay các ngân hàng chủ yếu là thiếu vốn chung và dài hạn mặc dù đã có quy định cho phép chuyển một phần vốn ngắn hạn sang cho vay chung và dài hạn. Tuy nhiên nhu cầu vốn trung và dài hạn vẫn còn rất lớn để đầu t vào các cơ sở hạ tầng... Việc hoàn thiện các văn bản sẽ góp phần vào việc tăng trởng nguồn vốn chung và dài hạn cho các ngân hàng. Điều đó góp phần đáp ứng nhu cầu vốn chung và dài hạn của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng.
Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác nhằm chấn chỉnh những sai sót, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng, phịng ngừa các tổn thất... Trong đó phải có chế độ thởng phạt rõ ràng đối với các ngân hàng thơng mại chấp hành tốt và các ngân hàng thơng mại vi phạm quy định.
Cần có các biện pháp và chủ chơng thiết thực hỗ trợ các ngân hàng th- ơng mại khai thông tồn đọng nợ quá hạn tại các ngân hàng thơng mại. Điều chỉnh, bổ sung các nghị định liên quan đến việc xử lý nợ quá hạn. Có giải pháp rất điểm nhanh gọn bảo vệ quyền lợi của các ngân hàng đối với các khoản nợ khê đọng, đặc biệt là nợ phát sinh trớc luật công ty và luật phá sản.