Tương quan giữa đường kính và chiều cao trong lâm phần

Một phần của tài liệu nghiên cứu cấu trúc và khả năng hấp thụ cacbon của trạng thái rừng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis ) tại trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện hàm yên – tỉnh tuyên quang (Trang 51 - 54)

4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Keo lai qua các tuổi

4.1.4Tương quan giữa đường kính và chiều cao trong lâm phần

Để đánh giá mối quan hệ giữa đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn của lâm phần, chuyên đề sử dụng chỉ tiêu tương quan giữa đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn. Có rất nhiều cơng thức đánh giá tương quan giữa hai chỉ tiêu này bao gồm cả hàm tuyến tính và hàm phi tuyến .

Để đánh giá mối quan hệ giữa D1.3 và Hvn ta dựa vào hệ số xác định R2, hàm nào có hệ số R2 lớn nhất thì hàm đó mơ phỏng tốt nhất mối tương quan giữa D1.3 và Hvn.

Kết quả đánh giá tương quan giữa chiều cao và đường kính ngang ngực được tổng hợp ở bảng dưới đây:

Bảng 4.6 : Kết quả đánh giá tương quan giữa đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn

Tuổi OTC Tên hàm a b b2 R2 Đánh giá

2

1 Power 1,342 0,841 0,812 Tương quanchặt

2 S 2,480 3,960- 0,784 Tương quanchặt

6

1

Compound 6,256 1,067 0,839 Tương quanchặt Growth 1,833 0,065 0,839 Tương quanchặt Exponential 6,256 0,065 0,839 Tương quanchặt

2

Quadratic 8,593 0,198- 0,043 0,915 Tương quan rấtchặt Cubic 8,593 0,198- 0,043 0,915 Tương quan rấtchặt

Biểu đồ 4.9: Biểu đồ tương quan giữa D1.3 và Hvn tại vị trí chân đồi (OTC 1 – cấp tuổi 2)

Biểu đồ 4.10: Biểu đồ tương quan giữa D1.3 và Hvn tại vị trí đỉnh đồi (OTC 2 – cấp tuổi 2)

Biểu đồ 4.11: Biểu đồ tương quan giữa D1.3 và Hvn tại vị trí sườn đồi (OTC 1 – cấp tuổi 6)

Biểu đồ 4.12: Biểu đồ tương quan giữa D1.3 và Hvn tại vị trí đỉnh đồi (OTC 2 – cấp tuổi 6)

Qua bảng 4.6 và các biểu đồ ta thấy các hàm Power, hàm S, hàm Compound, hàm Growth, hàm Exponential, hàm Quadratic và hàm Cubic là mô phỏng tốt nhất mối quan hệ giữa đường kính và chiều cao.

Ở cấp tuổi 2 cây phát triển nhanh về chiều cao cịn đường kính chưa thật sự phát triển nên tương quan giữa đường kính và chiều cao ở mức chặt, hệ số r dao động từ 0,784 – 0,812.

Ở cấp tuổi 6 chiều cao hầu như không phát triển mà chỉ phát triển về đường kính nhưng rất chậm vì vậy ở cấp tuổi này có hệ số R2 là cao hơn cấp tuổi 2,R2 dao động từ 0,839 – 0,915 ở mức chặt và rất chặt.Điều này chứng tỏ, ở cấp tuổi càng cao thì quan hệ giữa đường kính và chiều cao càng chặt.

( Các biểu đồ tương quan, trục tung là biến phụ thuộc (Hvn) còn trục

hồnh là biến khơng phụ thuộc (D1.3))

Một phần của tài liệu nghiên cứu cấu trúc và khả năng hấp thụ cacbon của trạng thái rừng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis ) tại trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện hàm yên – tỉnh tuyên quang (Trang 51 - 54)