II I Về mặt đảm bảo an toàn cho người dân trong khu nhà chung cư
2. Một số quy chế, quyết định, nghị định quản lý và sử dụng nhà ở chung cư đảm bảo an toàn cho người dân trong khu nhà chung cư.
đảm bảo an toàn cho người dân trong khu nhà chung cư.
Mặc dù, Nhà chung cư là một loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu chung theo phần nên việc sử dụng loại tài sản này cũng tuân theo những nguyên tắc của việc sử dụng tài sản chung theo phần. Theo quy chế quản lý và sử dụng nhà ở chung cư tại đô thị và Bộ luật dân sự, Bộ Xây dựng ban hành thì việc sử dụng nhà ở chung phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Người sống trong nhà ở chung, dù là chủ sở hữu hay ở thuê của chủ sở hữu khác được sử dụng phần diện tích ở riêng ( phần diện tích ở riêng là căn hộ
khép kín hoặc phịng ở trong nhà ở chung) và được cùng sử dụng diện tích đất ở và hệ thống cơng trình kỹ thuật dùng chung cho các hộ (diện tích dùng chung cho các hộ gồm: mái bằng, sân thượng, hành lang lối đi, cầu thang, khu bếp, khu vệ sinh trong nhà và kho, nhà tắm nhà phụ, nhà vệ sinh trong khuân viên nhà, các cơng trình phục vụ nhu cầu ở và khuân viên nếu có, phù hợp với quy hoạch được duyệt, hệ thống cơng trình kỹ thuật dùng chung cho các hộ bao gồm: hệ thống cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, bể phốt, cấp điện sinh hoạt, điện thoại, truyền thanh, thu lôi, cứu hoả, thang máy …)
- Mọi người trong nhà ở chung có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản tốt nhà ở và những phần sử dụng chung, thực hiện tốt các quy định về vệ sinh đơ thị, phịng cháy chữa cháy, trật tự an ninh, xã hội ngăn chặn kịp thời các hành vi phá hoại các cơng trình thuộc nhà ở chung. Thực hiện các quy định về vệ sinh chung, trật tự an ninh và bảo vệ môi trường.
Nghiêm cấm các hành vi sau:
1/ Không tuỳ tiên làm những việc ảnh hưởng tới an tồn của ngơi nhà như: đục tường chịu lực, tháo dỡ kết cấu chịu lực, đào hố sâu cạnh móng nhà, xây tường ngăn lên mặt kết cấu sàn tầng nhà, chất quá tải lên kết cấu chịu lực.
2/ Không tuỳ tiện thay đổi cơ cấu quy hoạch căn hộ, phịng ở trong ngơi nhà như: phá bỏ lơ-ga, mở rộng điện tích căn hộ, phá bỏ khu phụ, nối thông không gian giữa các căn hộ, thay đổi hố xí, bồn tắm, bể nước…
3/ Khơng gây tiếng ồn, đổ nước thải, rác từ tầng trên xuống, gõ đập ảnh hưởng tới các hộ sống lân cận, sửa chữa khu phụ, hệ thống cấp thoát nước gây thấm dột xuống căn hộ tầng dưới…
4/ Khơng chiếm dụng diện tích nhà và đất ở dùng chung cho các hộ để dùng riêng cho gia đình mình.
5/ Khơng xây dựng cơng trình trên nhà ở chung hoặc trên đất dùng chung khi chưa có giấy phép xây dựng.
Diện tích dùng chung đã được các hộ tự thu xếp, phân định ranh giới cho từng hộ, khơng có tranh chấp thì sử dụng theo hiện trạng.
Lối đi chung đã được ốn định trong một hoặc nhiều biến số nhà, dù đi xa, phía trước hay đi ra phía sau, thì các bên sử dụng hoặc sở hữu nhà ở đều phải tơn trọng và duy trì việc đi lại đó. Nghiêm cấm các hành vi tự động mở hoặc lấn lối đi chung.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng ban hành đã có những hình thức và mức xử phạt các hành vi vi phạm quy định về quản lí cơng trình hạ tầng đơ thị (nghị định
của Chính phủ Số 126/2004/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 200) tại Điều 25.
26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, …như: Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi
vi phạm các quy định về bảo vệ khu vực an toàn giếng nước ngầm; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ khu vực an toàn nguồn nước mặt; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ hành lang an tồn tuyến ống nước thơ và đường ống truyền tải nước sạch; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm về bảo vệ an tồn các cơng trình kỹ thuật thuộc hệ thống cấp nước; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ, sử dụng mạng lưới cấp nước đô thị; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ, sử dụng hệ thống thoát nước; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ công viên, cây xanh cơng cộng; Xử phạt tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ, sử dụng hè, lòng, lề đường phố; Xử phạt tổ chức, cá nhân có vi phạm về
thu gom, vận chuyển và đổ rác thải; Xử phạt tổ chức được giao quản lý, vận hành, khai thác các cơng trình, dịch vụ hạ tầng đơ thị có hành vi vi phạm các quy định về quản lý, vận hành, khai thác các cơng trình, dịch vụ hạ tầng đơ thị …. Tuỳ từng trường hợp mà nghị định ban hành mức nộp phạt khoảng từ 50.000 đến 200.000 đồng; 200.000 đồng đến 500.000 đồng, thậm chí có thể phạt từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng…. để khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc phá dỡ bộ phận cơng trình, cơng trình vi phạm; Buộc tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định về bảo vệ an tồn tuyến ống nước thơ, đường ống truyền tải nước sạch; bảo vệ, sử dụng cơng trình trong cơng viên, bảo vệ cây xanh công cộng; thực hiện đúng quy định về quản lý, vận hành, khai thác các cơng trình, dịch vụ hạ tầng đơ thị….
Nhà nước ban hành các quyết định, nghị định để làm cở sở cho các ban quản lý thực hiện. Tuy nhiên, hiện nay các khu nhà chung cư cao tầng mới chỉ được chỉ trong phát triển theo hình thức số lượng để cung cấp chỗ ở cho người dân, mà còn coi nhẹ cơng tác quản lý, thậm chí có nơi bị bng lỏng, quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư cao tầng chưa được chặt chẽ, ban hành phù hợp với thực tế. Vì vậy, việc người dân trong q trình sử dụng tuỳ tiện khơng chấp hành quy định của nhà nước về quản lý sử dụng nhà ở chung cư đã diễn ra khá phổ biến hiện nay tại các khu nhà ở chung cư cao tầng: bộ mặt đô thị, cảnh quan khu vực bị xấu đi, tuổi thọ cơng trình giảm, những vấn đề mang tính xã hội ngày càng phát sinh gay gắt giữa các cư dân sống trong nhà chung cư cao tầng, nhiều mâu thuẫn kéo dài không giải quyết dứt điểm.
Bên cạnh đó, Ban quản lý ở các khu nhà chung cư chưa đi sâu, đi sát vào đời sống của người dân, họ chưa quan tâm đến hoàn cảnh, lai lịch của mỗi người. Do vậy đã để xảy ra nhiều tình trạng đáng tiếc như: trộm cắp, ma t,…Khơng chỉ là xe máy, xe ô tô bị lấy cắp phụ tùng khi để dưới bãi xe mà thậm chí là ngay tại các
hộ ở trên cao cũng khơng thốt khỏi. Có những khu chung cư, giày dép của chủ hộ để quên ở ngoài cũng bị lấy mất. Khi kiểm tra lại thì mới phát hiện nhiều bất cập, thiếu sót, “lỗ hổng” trong cơng tác giữ gìn an ninh trật tự tại các khu chung cư. Thứ nhất, có những khu chung cư có hàng trăm hộ dân sinh sống nhưng chỉ có vài bảo vệ và gác cổng. Như thế là quá mỏng. Thứ hai, ở một số chung cư bảo vệ quá dễ dãi cho người ngồi vào đây gửi xe mà khơng giữ lại bất cứ giấy tờ tùy thân nào, kể cả sau 23 giờ cũng cho vào để thu tiền giữ xe. Thứ ba, phương tiện của khách vãng lai để chung với xe cộ của người dân cư ngụ tại chung cư, tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ gian trà trộn, tiếp cận vào đây gây án. Thứ tư, ban đêm nhiều khu chung cư trơng giữ xe ngồi trời, để xe ở nơi không đủ sáng, tạo nơi ẩn nấp cho kẻ gian thực hiện hành vi trộm cắp. Thứ năm, chung cư khơng có hệ thống camera..
Do vậy, để cho mơ hình nhà chung cư cao tầng được phát triển một cách lành mạnh thì cơng tác quản lý cư trú ngày càng phải được chú trọng hơn nữa, từ việc quản lý hộ khẩu, nhân khẩu đến việc tìm hiểu tâm tư tình cảm cũng như hồn cảnh sống của cư dân, để từ đó tìm ra các biện pháp cũng như có các chính sách phù hợp để đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân.