Khi thay đổi cao độ sàn, tránh sử dụng bậc thang kiểu “ Dick Van Dyke.”

Một phần của tài liệu 101 DIEU TOI HOC TU TRUONG KIEN TRUC (Trang 55 - 65)

bậc thang kiểu “ Dick Van Dyke.”

Khoảng cách một bậc giữa 2 cao độ sàn hiếm khi hiệu quả cho việc tạo ý nghĩa khác biệt trong khơng gian. Thƣờng thì, điều này gây bất tiện cho những ngƣời ít khi sử dụng cơng trình ( nhƣ khách đến chơi, làm việc ..).

Ba bậc thƣờng là khoảng cách tối thiểu hợp lí. Ghi chú : Dick Van Dyke là diễn viên hài kịch nổi tiếng vì những sai lầm ngớ ngẩn gây xấu hổ.

64.

NẾU QUAY HOẶC LÀM XIÊN MẶT BẰNG, LƢỚI CỘT, HAY MỘT KHÍA CẠNH CƠNG TRÌNH, HÃY LÀM CHO MỘT Ý NGHĨA NÀO ĐĨ.

Đặt lƣới cột không gian, tƣờng hay các thành phần khác ngồi hình học bởi vì bạn đã nhìn thấy chúng đƣợc làm ở tạp chí thời trang kiến trúc nào đó là một sự xác định thiết kế nghèo nàn. Làm điều đó vì muốn tạo ra một không gian tập trung hƣớng giao thông trực tiếp, nhận biết một đài tƣởng niệm, tập trung vào lối vào, mở ra một viễn cảnh phù hợp với hình dạng đƣờng, trình diễn ánh sáng mặt trời hay chỉ đơn giản là hƣớng về Mecca [ là thánh địa Hồi giáo – ở Arập xêut ] là một lí do hay hơn nhiều.

65.

LN LN THỂ HIỆN HỆ CỘT KẾT CẤU NGAY TRÊN MẶT BẰNG TẦNG – NGAY TỪ RẤT SỚM TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ.

Thể hiện hệ kết cấu trên mặt bằng trong suốt q trình thiết kế, dù khơng có gì hơn vài dấu chấm hay dấu x – sẽ giúp bạn tổ chức chƣơng trình, khuyến khích bạn suy nghĩ sự sáng tạo của mình nhƣ một cơng trình thực sự, và giúp bạn quản lí đƣợc các giải pháp kết cấu thực sự. Hơn nữa, một Kiến Trúc Sƣ không ghi nhận một cách thích đáng kết cấu có thể sẽ có những hệ kết cấu không mong muốn gắn thêm vào cơng trình bởi kĩ sƣ kết cấu.

Vị trí khoảng cách giữa các cột cũng thƣờng đƣợc “thể thức hóa” vì sự thống nhất thị giác và hiệu quả trong xây dựng.

- Nhà khung gỗ thơng thƣờng điển hình– cột hay tƣờng chịu lực cách nhau 10– 18ft, hay 3– 5,5m. - Cơng trình thƣơng mại khung thép hoặc bê tông 20–

25ft, hay 6– 15m.

- Hệ kết cấu cho sảnh triển lãm, đấu trƣờng hay không gian tƣơng tự là 90ft, hay > 27m.

1 Ft = 0,3048m.

66.

CỘT KHÔNG CHỈ LÀ THÀNH PHẦN KẾT CẤU, NĨ CÕN LÀ CƠNG CỤ ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH HÌNH KHƠNG GIAN.

Cho dù mục đích chính của cột là kết cấu, cột cũng là vô giá theo một số cách hiểu khác:

- Một hàng cột xác định hai không gian khác nhau hai bên nó.

- Phân biệt lối giao thơng với khơng gian tập trung. - Đóng vai trò nhƣ một yếu tố tìm đƣờng trong nội

thất cơng trình; và một yếu tố nhịp điệu ở ngoại thất.

Dạng cột khác nhau cũng mang lại hiệu ứng không gian khác nhau: cột vuông – trung lập, ko định hƣớng ; cột chữ nhật – định hƣớng; cột trịn – đóng góp vào sự trơi chảy của khơng gian.

67.

MỘT BUỔI THUYẾT TRÌNH ĐỒ ÁN CẦN ĐẠT ĐIỀU KIỆN NHÌN THẤY ĐƢỢC TRONG KHOẢNG 10FT.

Những yếu tố cơ bản của bản vẽ bạn trình bày trên bài thuyết trình thiết kế đồ họa, đặc biệt kí hiệu và tiêu đề, nên dễ đọc trong khoảng cách 10ft = 3.048m.

68.

THIẾT KẾ TRONG MẶT CẮT!!

Ngƣời thiết kế tốt luôn chuyển qua lại giữa mặt bằng, mặt cắt, cho phép cái này định hình cái kia. Nhà thiết kế nghèo nàn cố định mặt bằng và vẽ mặt cắt sau đó nhƣ là sự ghi nhận các quyết định vừa đƣợc làm trên mặt bằng. Nhƣng mặt cắt, có thể nói rằng, thể hiện 50% sự trải nghiệm cơng trình. Thực tế một số khu đất (nhƣ sƣờn dốc) và thể loại công trình( kiểu nhƣ yêu cầu không gian nội thất cao, sự quản lí cẩn thận mối liên hệ giữa các tầng hoặc chú ý sự khác thƣờng về chiếu sáng tự nhiên) yêu cầu bạn thiết kế mặt cắt trƣớc khi bạn nghĩ về mặt bằng.

69.

NHỮNG GIẢ THUYẾT VƠ CĂN CỨ BẤT KÌ.

Một mặt bằng trình diễn sự logic trật tự của cơng trình; cịn Mặt cắt gắn liền với những trải nghiệm cảm xúc!

70.

THIẾT KẾ TRONG PHỐI CẢNH!!

Kiến Trúc Sƣ là chuyên gia trong đọc và dịch các bản vẽ hình chiếu (mặt bằng, mặt cắt và mặt đứng) nhƣng ngay cả ngƣời giỏi nhất cũng khơng thể hiểu cơng trình một cách tồn diện theo cách này. Phác họa chính xác bản vẽ phối cảnh một hoặc hai điểm tụ về cơng trình và nội thất trong suốt quá trình thiết kế sẽ cho phép bạn kiểm tra sự mong đợi về cách cơng trình đƣợc cảm nhận nhƣ thế nào, làm việc và cảm giác trải nghiệm thực sự và hình ảnh hóa những cơ hội thiết kế không gian hiển nhiên nhận thấy đƣợc trong bản vẽ 2D.

71.

CÁCH VẼ PHỐI CẢNH NỘI THẤT MỘT ĐIỂM TỤ TRONG PHÕNG HÌNH CHỮ NHẬT.

1. Vẽ tƣờng kết thúc của phòng đúnd tỉ lệ. ví dụ, tƣờng rộng 8ft, cao 12ft, vậy chiều cao bằng 1,5 lần chiều rộng.

2. Dựng đƣờng chân trời – Horizontal Line ngang qua trang giấy. Đƣờng chân trời là chiều cao của mắt bạn so với sàn.

3. Đánh dấu điểm tụ. Điểm tụ sẽ thể hiện vị trí của bạn, nhƣ là ngƣời quan sát liên hệ với tƣờng bên.

4. Vẽ đƣờng dẫn nhẹ từ điểm tụ đến bốn góc của bức tƣờng, sau đó kéo dài ra đến cạnh giấy.

5. Đặt vị trí đầu ngƣời nhìn ngang với đƣờng chân trời, sau đó giảm kích thƣớc những ngƣời đứng xa hơn. Trên cùng một mặt phẳng, mọi ngƣời đều thấy đƣờng chân trời chạy qua ngang tầm mắt.

72.

THIẾT KẾ VỚI MƠ HÌNH!!

Mô hình 3D cả vật liệu hay trên máy tính có thể giúp bạn hiểu đồ án của bạn theo cách mới.

Mơ hình hữu dụng nhất cho thiết kế là mơ hình Massing – với vật liệu nhanh ( đất sét, bìa, xốp, nhựa, tấm kim loại…) vật liệu nghiên cứu nhanh mà nhờ đó bạn dễ dàng so sánh và kiểm tra các phƣơng án dƣới sự ghi nhận. Những mơ hình hồn thành chi tiết cao, đẽo gọt cẩn thận không hữu ích nhƣ là một cơng cụ thiết kế vì mục đích của chúng là cung cấp dữ liệu cho quyết định thiết kế ngay hơn là làm tăng giá trị của ý tƣởng đƣợc nghiên cứu.

73.

HAI BIỆN PHÁP MẤU CHỐT ĐỂ TỔ CHỨC MẶT BẰNG HIỆU QUẢ LÀ QUẢN LÍ QUAN HỆ ĐẶC RỖNG VÀ GIẢI QUYẾT GIAO THÔNG.

Trong mục đích thiết kế ý tƣởng, ghi nhận lõi công năng – WC, kho, khu kĩ thuật, trục thang máy, thang thoát hiểm .. một cách cố định. Khơng gian lõi thƣờng đƣợc nhóm lại hoặc đặt gần nhau. Không gian trống rộng hơn là những cơ bản của cơng trình – sảnh, hành lang, không gian thờ cúng, galelry triển lãm, phòng đọc thƣ viện, phòng tập thể dục, văn phòng….Giải quyết mặt bằng nghĩa là tạo mối quan hệ dễ chịu và thực dụng giữa lõi và không gian cơ bản.

Giao thơng một cơng trình – nơi mọi ngƣời đi lại – nên liên kết chƣơng trình hoạt động bằng sảnh cầu thang và thang máy vừa logic vừa thú vị.

Quy ước không gian hoạt động – lõi (ND) :

74.

Rất nhiều loại cơng trình đƣợc quy định trong studio kiến trúc, nhƣ là bảo tàng, thƣ viện, và các cơng trình tập hợp, có thể tổ chức một cách hiệu quả theo lí thuyết của KAHN : Không gian phục vụ – Served và không gian phụ trợ – Servant.

Không gian phục vụ – phụ trợ có mối quan hệ

tƣơng tự nhƣ không gian hoạt động – lõi. KAHN nhóm

các khơng gian phụ trợ theo một cách đạt đƣợc yêu cầu công năng trong khi cho phép chất thơ tĩnh lặng gieo trong nhịp điệu của tổng thể.

75.

VẼ MỘT KHỐI BOX!

Cơng trình vì chúng có cạnh rõ nét và thƣờng tạo bởi các đƣờng thẳng nên rất dễ vẽ bằng các đƣờng đơn giản. Tuy vậy, rất nhiều thứ Kiến Trúc Sƣ vẽ – xe, đồ đạc, ngƣời…– là khơng có đƣờng thẳng. Khi một vật thể có vẻ phức tạp để vẽ, đầu tiên một khối hộp mà bạn tƣởng tƣợng đặt nó vào, sau đó vẽ vật thể bên trong cái hộp đơn giản đó.

76.

“THIẾT KẾ VƢỢT MỨC “ – OVERDESIGN!

Khi bắt đầu quá trình thiết kế, tạo không gian của bạn lớn hơn 10% cần thiết để đạt đƣợc chƣơng trình yêu cầu. trong quá trình thiết kế, các nhu cầu khơng gian thêm vào sẽ tăng lên – cho phòng kĩ thuật, cột kết cấu, nhà kho, không gian lƣu thông, độ dày tƣờng … và hàng trăm thứ linh tinh khác khơng tính trƣớc đƣợc khi cơng trình đƣợc sáng tạo.

Điểm mấu chốt của “ thiết kế vƣợt mức ” – overdesign khơng phải tạo ra cơng trình lớn hơn cần thiết mà là hƣớng tới kích thƣớc tối ƣu cuối cùng.

77.

KHÔNG MỘT HỆ THỐNG THIẾT KẾ NÀO LÀ – HAY NÊN LÀ – HOÀN HẢO.

Một nhà thiết kế thƣờng bị cản trở bởi một niềm tin có ý tốt nhƣng sai lầm rằng : một giải pháp thiết kế tốt là một hệ thống hoàn hảo và bao gồm tồn bộ khía cạnh của vấn đề mà khơng có ngoại lệ. Nhƣng một điều phổ biến là những điều kì cục lại thƣờng có thể làm phong phú thêm tính nhân văn của đồ án. Nhất là, ngoại lệ của các quy tắc thƣờng thú vị hơn chính các quy tắc đó.

78.

Một phần của tài liệu 101 DIEU TOI HOC TU TRUONG KIEN TRUC (Trang 55 - 65)