Công nghệ sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuốc thú y trung ương đến năm 2020 (Trang 62 - 96)

10 Hoạt động nghiên cứu và phát

triển 0.10 4.00 0.40 3.33 0.33 3.33 0.33

11 Lợi thế về quan hệ khách hàng 0.10 4.00 0.40 3.00 0.30 3.00 0.30 12 Hệ thống trang thiết bị phục vụ 12 Hệ thống trang thiết bị phục vụ 12 Hệ thống trang thiết bị phục vụ

sản xuất và phân phối

0.03 4.00 0.12 3.33 0.10 2.67 0.08

13 Thị phần 0.03 4.00 0.20 2.33 0.12 2.67 0.13

Nhận xét: các yếu tố như công nghệ sản xuất, hoạt động nghiên cứu và

phát triển, lợi thế về quan hệ khách hàng, trang thiết bị phục vụ sản xuất, phân phối cũng như thị phần, công ty NAVETCO đạt điểm tối đa. Đây là yếu tố then chốt để quyết định chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và nâng cao uy tín thương hiệu của doanh nghiệp.

Bảng 2.7 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Khối sản phẩm dược thú y và dược thú y thủy sản

Đánh giá phân loại T

T Các yếu tố

Mức độ quan trọng chủ yếu

đối với Công ty NAVETCO Điểm BIO Điểm VEMEDIM Điểm

1 Uy tín thương hiệu 0.15 2.33 0.35 4.00 0.60 4.00 0.60

2 Chất lượng sản phẩm 0.15 2.67 0.40 3.33 0.50 3.00 0.45

3 Kênh phân phối 0.05 3.00 0.15 4.00 0.20 4.00 0.20 4 Khả năng cạnh tranh về giá 0.10 3.00 0.30 3.33 0.33 3.33 0.33 5 Năng lực công tác nghiên cứu

thị trường, tiếp thị, bán hàng 0.10 2.33 0.23 4.00 0.40 3.67 0.37 6 Khả năng về quản lý 0.03 2.67 0.08 3.33 0.10 3.67 0.11

7 Khả năng về nguồn nhân lực 0.03 3.00 0.09 3.33 0.10 3.33 0.10 8 Khả năng tài chính 0.07 3.00 0.21 4.00 0.28 4.00 0.28

9 Công nghệ sản xuất 0.04 2.33 0.09 4.00 0.16 3.67 0.15

10 Hoạt động nghiên cứu và phát

triển

0.10 2.67 0.27 3.67 0.37 3.67 0.37 11 Lợi thế về quan hệ khách hàng 0.10 3.67 0.37 3.33 0.33 3.33 0.33

12 Hệ thống trang thiết bị phục vụ sản xuất và phân phối sản xuất và phân phối sản xuất và phân phối

0.03 3.33 0.10 3.67 0.11 3.67 0.11

13 Thị phần 0.03 2.00 0.10 4.00 0.20 3.33 0.17

TỔNG CỘNG 1.00 2.74 3.68 3.56

Nhận xét: Kết quả đánh giá trên cho thấy Cơng ty BIO có số điểm cao nhất

trong 3 Cơng ty, nghĩa là BIO có chiến lược ứng phó tốt nhất đối với các yếu tố có vai trị thiết yếu cho sự thành công, kế đến là VEMEDIM và sau cùng mới đến

NAVETCO.

Trong các yếu tố trên NAVETCO chỉ có yếu tố lợi thế về quan hệ với khách hàng là Cơng ty có thể cao hơn các đối thủ, còn phần lớn các yếu tố khác là kém hơn.

2.5.2.3. Thị trường

™ Tại Việt Nam:

Chăn nuôi trong cả nước tập trung nhiều nhất ở 2 khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông Hồng.

Bảng 2.8: Số lượng gia súc gia cầm ở Việt Nam

ĐVT: Gia cầm : triệu con - Các loại khác : ngàn con.

NĂM TRÂU BÒ LỢN NGỰA DÊ, CỪU GIA CẦM

2006 2.921,1 6.510,8 26.855,3 87,3 1.525,3 214,6 2007 2.996,4 6.724,7 26.560,7 103,5 1.777,7 226 2008 2.897,7 6.337,7 26.701,6 121 1.483,5 247,3

Ước 2013 5.000 9.000 32.000 125 2.500 350

Ước 2020 13.300 24.000 85.000 332 6.600 950

Bảng 2.9: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ở Việt nam

ĐVT: ngàn tấn

NĂM SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN

2006 1.693,9 2007 2.123,3 2008 2.465,6

Ước 2013 4.000

Ước 2020 11.000

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam 2008[15]

& Bản đồ tổng đàn gia súc, gia cầm thủy hải sản đến năm 2020- Cục Thú y [01]

Chăn nuôi của Việt Nam do quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, phân tán, mức

độ ứng dụng các công nghệ tiên tiến còn thấp, dịch vụ thú y còn yếu nên năng suất

và chất lượng sản phẩm chưa cao. Hiện tại ngành chăn nuôi Việt Nam vẫn ở chế độ tự cung tự cấp cho thị trường nội địa, chưa đủ lớn mạnh để xuất khẩu sang thị

Tuy nhiên, trong tương lai, Việt Nam sẽ xuất khẩu thịt heo, gà, trâu, bò... sang các thị trường như Nhật, Mỹ, Châu Âu hoặc các thị trường khác. Chăn nuôi Việt Nam sẽ phải trở thành nền công nghiệp chăn nuôi chứ khơng cịn manh mún như hiện nay. Khi đó, dịch vụ thú y bắt buộc phải phát triển để bắt kịp nhu cầu của ngành chăn nuôi. Đây sẽ là một thách thức và cơ hội cho NAVETCO trong vấn đề cung cấp các sản phẩm thuốc thú y phục vụ chăn nuôi.

™ Tại một số nước Đông Nam Á:[17]

* Campuchia:

84.3% dân số Campuchia sống bằng nghề nông. Chăn ni trâu bị chiếm vị trí quan trọng trong ngành nơng nghiệp vì nó là nguồn cung cấp sức kéo chủ yếu cho trồng trọt và cung cấp thịt cho xã hội. Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi chủ yếu vẫn là chăn thả tự do, cho trâu bò ăn cỏ tự nhiên là chủ yếu.

Năm 2009, tổng đàn gia súc của Campuchia là 5 triệu con bò, 1 triệu con trâu, 3 triệu con heo và 20 triệu con gia cầm. Chăn nuôi Campuchia khá yếu kém do sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ thuật trong chăn nuôi, chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, các chương trình vaccin phịng chống dịch bệnh cịn bỏ ngỏ...

* Myanmar:

Tại Myanmar, ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ trong những năm qua, diện tích ni trồng thủy sản gia tăng. Thủy sản là một trong bốn ngành kinh tế

đóng góp nhiều nhất cho GDP. Trong năm 2009, nước này xuất khẩu hơn 370.000

tấn thủy sản với tổng giá trị khoảng 600 triệu USD.

Myanmar là một quốc gia có nền nơng nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và trên 2/3 dân số sống bằng nghề nơng. Do đó số lượng trâu bò tại Myanmar khá lớn (đứng thứ 2 trong khối ASEAN). Tuy nhiên, năng suất chăn ni vẫn cịn thấp do chưa áp dụng các tiến bộ kỹ thuật.

Qua số liệu về chăn nuôi của một số nước lân cận Việt Nam, ta có thể thấy

đây là những thị trường tiềm năng của ngành sản xuất thuốc thú y Việt Nam vì số

lượng chăn ni nhiều, nhu cầu sử dụng thuốc cao để phòng chống dịch bệnh và tăng năng suất chăn ni.

¾ Thị trường dược thú y

Tỷ lệ sử dụng thuốc thú y:

Bảng 2.10: Chi phí đầu tư sử dụng thuốc thú y trong chăn ni

CHÍ PHÍ ĐẦU TƯ THUỐC THÚ Y STT TƯỢNG ĐỐI SỬ DỤNG ĐVT VACCIN DƯỢC TỔNG 01 Gà, vịt VNĐ /Con 1.200 5.000 6.200 02 Heo VNĐ/ Con 36.000 100.000 136.000 03 Trâu bò VNĐ/ Con 41.000 100.000 141.000 04 Tôm, cá VNĐ/ Tấn 5.000.000 5.000.000

Nguồn: Kết quả khảo sát tình hình đầu tư cho chăn ni – Phịng Kinh Doanh Tiếp Thị- 2009 [04]

Qua số liệu tổng đàn và ước tính của Cục Thú y số lượng gia súc gia cầm,

thủy hải sản đến năm 2020, với tỷ lệ tiêm phòng 70% và tỷ lệ sử dụng thuốc thú y 80%, ta thấy thị trường thuốc thú y hiện nay là rất lớn, trong đó tỷ lệ thuốc nội do các Cơng ty trong nước sản xuất là khá cao, chiếm đến 70%. (nguồn: Báo cáo tổng

kết tình hình tiêm phịng năm 2009- Cục Thú Y)[02]. Điều này cho thấy chất lượng

sản phẩm tăng, mẫu mã bao bì đẹp, giá cả hợp lý đã đáp ứng được yêu cầu của

người tiêu dùng. Mặt khác, do các Công ty cịn có đội ngũ tiếp thị đi sâu vào các địa bàn và hoạt động khá hiệu quả kèm theo các chế độ khuyến mãi cùng các hình thức quảng cáo đa dạng đã giúp cho thị trường thuốc thú y nội phát triển.

Hiện nay, thuốc ngoại chiếm 20% thị phần trong tổng số thị trường thuốc thú y. Các sản phẩm ngoại thường có chất lượng cao, giá bán cao nhưng cũng phải thừa nhận rằng một số sản phẩm có hiệu quả sử dụng cao hơn các sản phẩm trong nước. Vì vậy, thuốc ngoại vẫn được người tiêu dùng chấp nhận. Các thuốc này

thường được sử dụng trong các trại chăn nuôi công nghiệp với số lượng gia súc lớn và một bộ phận người dân vẫn còn chuộng sử dụng thuốc ngoại. [17]

Đường phân phối của thuốc ngoại thông qua các kênh phân phối của chính

Cơng ty sản xuất hay thơng qua các Công ty tư nhân trong nước làm đại lý phân phối độc quyền hay thơng qua các văn phịng đại diện.

Tuy nhiên, hiện nay thị trường thuốc thú y nội cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Lý do là theo quy định mới của Bộ Nông nghiệp và các cơ quan quản lý chun ngành thì tất cả những sản phẩm có chứa trên 2 loại kháng sinh trong công thức pha chế đều bị cấm lưu hành. Do đó các Cơng ty trong nước phải có hướng nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới thay thế các sản phẩm bị cấm.

Đối với vaccin, do tình hình dịch bệnh nên số lượng đàn gia súc, gia cầm bị

giảm dẫn đến việc tiêu thụ vaccin cũng giảm theo. Tuy thời gian gần đây, dịch bệnh

đã được phần nào khống chế nhưng việc khơi phục lại chăn ni cũng cần có thời

gian. Điều này ảnh hưởng đến việc sản xuất vaccin của các Cơng ty trong và ngồi nước.

2.5.2.4. Nhà cung cấp

Tùy theo chính sách của mỗi Cơng ty mà đơn vị sẽ chọn cho mình những nhà cung cấp thích hợp về giá cả, chất lượng hay uy tín. Tuy nhiên để đảm bảo nguồn cung cấp được ổn định và chất lượng đòi hỏi cần có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau.

Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu hoàn toàn nguyên vật liệu, do đó các nhà sản xuất trong nước phải chịu ảnh hưởng rất lớn của các nhà cung cấp nước ngoài. Việc mua nguyên liệu từ nước ngồi phải sử dụng ngoại tệ, trong tình hình biến

động về tỷ giá và lãi suất ngân hàng nên đây cũng là khó khăn của các Cơng ty khi

nhập khẩu hàng hoá.

2.5.2.5. Sản phẩm thay thế

Hiện nay NAVETCO vẫn chưa có nhiều sản phẩm dược đặc trưng, các sản phẩm đưa ra vẫn chưa đáp ứng được thị hiếu và nhu cầu của thị trường. Hầu hết các nhóm mặt hàng dược thú y mà NAVETCO có thì các Cơng ty khác cũng có. Vì vậy Cơng ty nào có giá cả, chế độ chính sách, dịch vụ tốt hơn thì sẽ có ưu thế trong phân phối.

Đối với các sản phẩm vaccin, tuy NAVETCO chiếm thị phần cao nhưng hiện

chủng (chủng được nhiều loại bệnh) hoặc một số bệnh phổ biến của gia súc, gia

cầm nhưng NAVETCO vẫn chưa có vaccin.

2.5.2.6. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Việt Nam đã gia nhập WTO nên việc cạnh tranh giữa các Cơng ty trong và ngồi nước diễn ra vơ cùng khốc liệt. Đây là thách thức lớn cho NAVETCO và các Công ty sản xuất thuốc thú y khác. Thuốc thú y sản xuất trong nước phải cạnh tranh

được với hàng nhập khẩu khi mà mọi rào cản về thuế nhập khẩu đã bị hủy bỏ. Mặt

khác sẽ mở ra một thị trường xuất khẩu rộng lớn cho lĩnh vực thuốc thú y cho các Công ty trong nước.

™ Vaccin:

Đối với sản xuất vaccin, hiện nay nhà nước chỉ mới cho phép 3 đơn vị sản

xuất vì những lý do cơ bản sau: cả 3 đơn vị đều có đội ngũ cán bộ khoa học chuyên sâu, có kinh nghiệm, máy móc trang bị hiện đại phù hợp với yêu cầu sản xuất.

Ngoài ra, cơng nghệ và quy trình sản xuất phải được kiểm sốt rất nghiêm ngặt, vì đây là những sản phẩm sinh học, từ khâu nhân giống để nuôi cấy, sản xuất đến kiểm

tra về độ an tồn, vơ trùng và hiệu lực của vaccin trước khi đưa ra thị trường.

Tuy nhiên, trong thời gian tới chính sách này có thể bị thay đổi. Nếu những

đơn vị (cả trong và ngoài nước) hội đủ điều kiện sản xuất theo quy định thì có thể được nhà nước cho phép đầu tư sản xuất vaccin. Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với NAVETCO khi phải chia sẻ bớt thị phần mình nắm giữ.

™ Dược phẩm thú y:

Hiện nay trên thị trường thuốc thú y có nhiều doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân, cổ phần, liên doanh) phát triển mạnh về số lượng và quy mô. Nhiều doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO và GMP. Trong khi đó, NAVETCO chỉ mới đạt được chứng nhận ISO 9001:2008 và cịn đang trong q trình xây dựng hệ thống để đạt chuẩn GMP.

Hơn nữa, thị trường chăn ni Việt Nam cịn nhiều tiềm năng phát triển. Do

đó trong tương lai sẽ cịn nhiều Cơng ty trong nước và nước ngoài nghiên cứu và đầu tư vào lĩnh vực này.

2.5.2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Khi xem xét, đánh giá hoạt động của Công ty, các yếu tố môi trường vĩ mơ nêu trên đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Công ty. Công

ty NAVETCO đã có những nỗ lực và quyết tâm nhất định nhằm tận dụng mọi cơ

hội phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của mình. Điểm phân loại đánh giá sự thích ứng của Cơng ty đối với các yếu tố môi trường được cho ở ma trận các yếu tố bên

ngoài như sau:

Bảng 2.11 :Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

TT Các yếu tố

Mức độ quan trọng

của yếu tố

đối với cty

Phân loại

Tổng

điểm

1 Nền kinh tế chính trị VN phát triển ổn định 0,1 3,69 0,37 2 Chính sách ưu đãi của nhà nước đối với ngành chăn

nuôi

0,1 3,84 0,38

3 Sự vượt trội của đối thủ cạnh tranh 0,05 2,69 0,13

4 Mở rộng đầu tư nước ngoài 0,05 2,84 0,14

5 Sự biến động trên thị trường tài chính (lãi suất, tỷ giá) 0,05 2,60 0,13

6 Sự phát triển của nền KHKT trên thế giới 0,05 3,92 0,20

7 Vấn đề thiên tai, dịch bệnh 0,2 3,77 0,75

8 Tăng đàn gia súc, gia cầm, thủy hải sản 0,2 3,69 0,74

9 Nhu cầu thị trường về thuốc thú y tăng 0,1 2,79 0,28

10 Trình độ ứng dụng KHKT của người tiêu dùng tăng 0,1 3,84 0,38

TỔNG CỘNG 1,00 3,51

Kết quả cho thấy tổng số điểm của Cơng ty cao hơn mức trung bình khá xa nghĩa là các phản ứng của Công ty đối với các yếu tố bên ngồi là khá tốt, Cơng ty có khả năng tận dụng các cơ hội hiện có và tối thiểu hố các nguy cơ bên ngồi để phát triển.

2.6.3 Tóm tắt chương 2

NAVETCO là một Cơng ty có mặt trên thị trường dược thú y hơn 35 năm và là một thương hiệu nổi tiếng sản xuất vaccin đã 55 năm. Công ty đã tạo cho mình một vị thế quan trọng trên thị trường thuốc thú y trên cả nước, đã hoàn thành tốt

Qua việc phân tích mơi trường kinh doanh của Công ty ở chương 2, ta thấy thị trường thuốc thú y ngày một đa dạng, phát triển nhanh và chứa khơng ít nguy cơ tiềm ẩn cho sự phát triển của Công ty NAVETCO. Đồng thời bản thân Công ty

trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình cũng bộc lộ một số mặt yếu kém,

nhất là ở khâu tiếp thị, bán hàng, nghiên cứu thị trường. Cơng ty cần phải khắc phục nhanh để có thể thích ứng với mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Trước thực trạng đó, Cơng ty NAVETCO cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp để định hướng các hoạt động của Công ty trong giai đoạn mới. Chiến lược này cần có tính lâu dài, có thể khai thác được những ưu điểm, hạn chế các nhược điểm, đồng thời tận dụng các cơ hội hiện có và tối thiểu hoá các

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY NAVETCO ĐẾN NĂM 2020

3.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu

Môi trường kinh doanh luôn biến đổi mang lại cho các doanh nghiệp

những thử thách và cơ hội để phát triển doanh nghiệp. Vấn đề cốt lõi mang đến

thành cơng cho doanh nghiệp là phải có được một chiến lược kinh doanh phù hợp từng giai đoạn thay đổi của môi trường. Cơ sở để xác định mục tiêu phát triển đến năm 2020 cho NAVETCO là:

- Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh và mơi trường phát triển của Công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuốc thú y trung ương đến năm 2020 (Trang 62 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)