Phương hướng hạ giá thành 1 Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành

Một phần của tài liệu lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước hồng quang (Trang 25 - 27)

3.1. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành

Giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật cơng nghệ, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp.

Giá thành là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm, sản xuất với giá thành hạ thì doanh nghiệp có thể hạ thấp giá bán thu hút được khách hàng đảm bảo sự thắng lợi trong điều kiện cạnh tranh.

Giá thành là cơ sở tính tốn lợi nhuận của doanh nghiệp, sản xuất với giá thành ngày càng hạ thì doanh nghiệp mới có thể nâng cao lợi nhuận, tạo điều kiện cải tiến máy móc, thiết bị, cơng nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động đồng thời nâng cao đời sống vật chất văn hóa, tinh thần cho họ đó chính là điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2. Một số chỉ tiêu về tính giá thành sản phẩm

a. Chỉ tiêu mức tăng hoặc giảm

Mz = ∑

=

n i 1

[(Qi1 x Zi1) - (Qi1 x Zio)] Trong đó :

Mz: Mức hạ giá (hoặc tăng) giá thành sản phẩm Qi1: Khối lượng sản phẩm kỳ so sánh

Zi1, Zio: Gía thành đơn vị sản phẩn kỳ gốc và kỳ so sánh n: Số loại sản phẩm so sánh được

Giá thành đơn vị sản phẩm được xác định Zđvị = ∑ D TB Q Z Trong đó: Zđvị: Giá thành đơn vị sản phẩm

ZTB: Giá thành toàn bộ hay tổng giá thành của sản phẩm

∑QD: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất được

Mz: chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh trong kỳ so sánh do hạ giá thành đơn vị sản phẩm so với kỳ gốc mà doanh nghiệp đã tiết kiệm được ban nhiêu tiền. Nó phản ánh trình độ quản lý sản xuất có sự tiến bộ hay khơng.

b. Chỉ tiêu tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm (KH: Tz) chỉ tiêu tương đối, phản ánh

quan hệ tỷ lệ giữa mức độ giảm giá thành với (Zsp) kỳ gốc

Tz = (%) 0 ∑ = n i io io z xZ Q M

Chỉ tiêu Tz cho biết Zđvị kỳ so sánh giản bao nhiêu % so với Zđvị kỳ gốc. Nếu như chỉ tiêu Mz đựơc tinnhs tốn trong cơng tác lập kế hoạch trực tiếp, thể hiện nhiệm vụ hạ giá thành, thì chỉ tiêu T2 nghiên cứu sự biến động của Zsp trong một thời gian dài hoặc xem xét trình độ quản lý Z giữa các doanh nghiệp có cùng điều kiện trên đây là các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để phân tích, đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh một cách tồn diện cần đi sâu nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu đó trong từng khoản mục cụ thể, kết hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.

3.3 Phương hướng hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp

Để hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp ta có thể tiến hành theo một hoặc đồng thời các hướng sau:

- Duy trì quy mơ khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ không bị giảm sút, giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ.

- Với mức chi phí khơng tăng, phấn đấu tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.

- Tăng cường đầu tư thêm cho sản xuất kinh doanh, tăng thêm chi phí nhưng phải đảm bảo mức độ tăng quy mơ khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.

Một phần của tài liệu lập kế hoạch chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước hồng quang (Trang 25 - 27)