II. Nghiên cứu tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí của Công ty
2. Nguyên cứu tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành củaCông ty Bảng giá thành sản phẩm của Công ty năm 2007 và năm
CHƯƠNG III: LẬP KẾ HOẠCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CỦA CƠNG TY I Lập kế hoạch chi phí của Cơng ty năm
I. Lập kế hoạch chi phí của Cơng ty năm 2009
Mục đích của việc xây dựng các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh là cần thiết và tất yếu. Trên cơ sở các kế hoạch nhằm xác định mục tiêu phấn đấu không ngừng: Thực hiện tốt công tác quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tích cực tới các chỉ tiêu khác như: Chỉ tiêu vốn lưu động được xác định căn cứ vào dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị, mức lợi nhuận phụ thuộc vào giá thành sản lượng hàng hóa kỳ kế hoạch vừ đựơc xác định trên cơ sở dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do vậy mục tiêu của Nhà quản trị nếu chỉ mang tính chất định tính thì người thực hiện rất khó xác định một cách chính xác, cụ thể các yêu cầu đặt ra, cho nên các chỉ tiêu thể hiện bằng các con số cụ thể đã định hướng được, rõ ràng, dề hiểu nhưng cũng mang tinnhs chất chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu quản lý. Như vậy, việc xây dựng các chỉ tiêu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích đáp ứng đắc lực cho yêu cầu cảu công tác kế hoạch, qua các chỉ tiêu kế hoạch, có độ chuẩn xác cao tại bộ khung cho việc thực thi đạt kết quả cao.
Căn cứ vào tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 để xác định tồn bộ chi phí sản xuất sản phẩm từ đó lập kế hoạch chi phí sản xuất cho doanh nghiệp năm 2010.
Để lập kế hoạch một cách chính sác và thực tế trước tiên cần nghiên cứu tình hình chi phí năm 2008 một cách cụ thể đồng thời xây dựng chi phí sao cho phù hợp với thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh, cụ thể như sau:
• Chi phí sản xuất sản phẩm: Bao gồm: chi phí NVL, chi phí tiền lương, chi phí BHXH, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dich vụ mua ngồi và chi phí khác bỏ vào q trình sản xuất tạo nên thực thể sản phẩm.
_ Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Tổ chức tốt việc cung ứng NVL cho sản xuất kinh doan. Để thực hiện tốt việc giảm giá mua NVL, phải bắt đầu từ việc khai thác nguồn mua. Nghiên cứu, lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm, phương thức thanh tóan, giao nhận, tổ chức tốt mạng lưới thu mua phù hợp với điều kiện nguồn hàng và điều kiện sản xuất, áp dụng biện pháp kinh tế trong việc khai thác nguồn mua để khuyến khích bộ phận thu mua và đơn vị nguồn hàng. Bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, gián đoạn dẫn đến tiết kiệm chi phí thu mua, vận chuyển, chi phí do gián đoạn sản xuất xảy ra, chấp nhận được NVL tiêu hao và giá cả NVL. Xác định đúng NVL, CCDC dự trữ, tổ chức bảo quản hợp lý, luôn cung ứng đủ NVL cho sản xuất kinh doanh từ đó giảm chi phí do vốn bị ứ đọng, giảm chi phí bảo quản…để giảm chi phí sản xuất kinh doannh.
_ Chi phí tiền lương của Cơng ty liên quan trực tiếp đến năng suất lao động của người lao động. NSLĐ của người lao động ảnh hưởng sâu sắc đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động của con người là 1 trong 3 yếu tố cơ bản khơng thể thiếu trong q trình sản xuất, Để tăng NSLĐ phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của ban lãnh đạo, làm cho cán bộ CNV cống hiến hết mình → tăng NSLĐ → giảm tương đối tiền lương, tiền công/1 đơn vị sản phẩm.
Việc nghiên cứu các nhân tố trên là cơ sở để doanh nghiệp đề ra các phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phsi sản xuất kinh doanh → tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổ chức hợp lý khoa học và tinh giảm lao động trong doanh nghiệp, tổ chức sử dụng một cách hợp lý. Bắt đầu từ khâu tuyển dụng, đào tạo CBCNV tinh thông nghề nghiệp, giảm lao động gián tiếp, tăng lao động trực tiếp là cho quỹ tiền lương giảm nhưng tiền lương của nhân viên không giảm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động mà họ đạt được. Bố trí nhân lực hợp lý, khai thác tối đa năng lực sẵn có của từng nhân viên, khuyến khích những phát huy, sáng kiến cải tiến vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
_ Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tồn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình đang sử dụng phục vụ quá trình sản xuất các TSCĐ hữu hình là nhà xưởng, máy móc thiết bị…
Tại Cơng ty có gí trị TCSĐ lớn (101.920.182.199đ ăm 2008). TSCĐ ở Cơng ty được hình thành từ ba nguồn chủ yếu: Nguồn ngân sách cấp, nguồn vốn Công ty tự bổ sung và nguồn vốn vay của cán bộ CNV trong Công ty.
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực và trình độ sản xuất kinh doanh của Công ty. Nâng cao ý thức bảo dưỡng, sử dụng, khai thác hết công suất của máy móc thiết bị tránh lãng phí nhằm tăng năng suất lao động và giảm chi phí sản xuất kinh doanh
Quy trình sản xuất cũng như kinh doanh, quản lý TSCĐ bị hao mòn dần. Do vậy, hàng tháng Cơng ty trích khấu hao TSCĐ tại bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng, và bộ phận quản lý theo phương pháp khấu hao đều.
Hàng tháng căn cứ vào biên bản mua sắm, biếu tặng làm tăng TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán… làm giảm TSCĐ, căn cứ vào nguyên giá, thời gian sử dụng để kế tốn tính và phân bổ chi nhánh khấu hao cho các đối tượng theo quy định sau: TSCĐ tăng trong tháng thì ngày 1/tháng sau mới tính khấu hao
Do năm 2010 khơng tăng TSCĐ nên mức trích khấu hao khơng tăng mà vẫn tính như năm 2008. Nêm chi phí khấu hao khơng tăng.
_ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm các khoản chi phí về nhận, cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác như; chi phí điện, điện thoại, vệ sinh, chi phí hàng mang gia cơng, chi phí vật liệu th ngồi chế biếnn và các dịch vụ khác.
Công ty xây phải xây dựng định mức cho các khoản chi phí này nhằm giảm các chi phí phát sinh lãng phí và cần có mơth cơ chế quản lý chặt chẽ khoản chi phí này.
•Chi phí bán hàng
Nói đến mặng lưới tiêu thụ tức nói đến kho tàng, cửa hàng… Nếu mạng lưới tiêu thụ được xắp xếp một cách hợp lý, vừa tiện cho sản xuất, vừa tiện cho cơng tác tieu thụ thì có thể giảm những khâu trung gian khơng cần thiết, tăng tốc độ tiêu thụ → giảm chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí khác phục vụ cơng tác tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty như chi phí giao dịch, ký kết, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, triển lãm hội trợ…Công ty cần nghiên cứu các khoản đã lãng phí như chi phí giao dịch… các khoản cần phát huy hơn để đẩy mạnh, nhanh tốc độ tiêu thụ như quảng cáo lan rộng và hiệu quả.
• Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí quản lý doanh nghiệp khá hợp lý và tương đối chính xác. Vì vậy, trong kế hoạch chi phí năm 2009 cần phát huy.
Bảng tính chi phí sản xuất năm kế hoạch của Cơng ty bóng đèn phích nước Rạng Đơng (năm 2009).
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh
lệch So sánh Quy mơ Tỷ trọng % Quy mơ Tỷ trọng % I. Chi phí sản xuất sản phẩm 327 126 87.43 412 776 88.81 85 650 126.18 1. Chi phí NVL 197 857 52.88 283 086 60.90 85 229 143.08 2. Chi phí tiền lương 49 394 13.2 50 000 10.76 606 101.23
3. Chi phí BHXH 2 199 0.59 2 500 0.54 301 113.69
4. Chi phí khấu hao
TSCĐ 21 190 5.66 21 190 4.60 0 1 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài 9 951 2.66 8 500 1.83 -1 451 85.42 6. Chi phí khác 46 535 12.44 47 500 10.22 965 102.07
II Chi phí bán hàng 26 015 6.95 28 700 6.17 2 685 110.32
1. Chi phí nhân viên 4 000 1.07 4 520 0.97 520 113
2. Chi phí dụng cụ 4 000 1.07 4 895 1.05 895 122.38
3. Chi phí khấu hao
TSCĐ 10 000 2.67 10 000 2.15 0 11 4. Chi phí khác 8 045 2.15 9 285 2.00 1 240 115.41 III. Chi phí QLDN 21 024 5.62 23 330 5.02 2 306 110.97 1Chi phí NVL 3 000 0.80 3 890 0.84 890 129.67 2. Chi phí BHXH 3 000 0.80 3 540 0.76 540 118
3. Chi phí khấu hao
TSCĐ 2 500 0.67 2 500 0.54
0 1
4. Chi phí tiền lương 7 024 1.88 7 250 1.56 226 103.22
5. Chi phí dự phịng 4 000 1.07 4 500 0.97 500 112.5
6. Chi phí bằng tiền
khác 1 500 0.4 1 650 0.35
150 110
Tổng 374 165 100 464 806 100 90 641 124.23