5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong gia
3.1.1.1. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải
A. Tác động do nước thải
Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn này chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải xây dựng và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường.
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu ở nơi lán trại của công nhân. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các quá trình vệ sinh, tắm giặt... hằng ngày của công nhân tại công trường với số lượng khoảng 200 người. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều tác nhân gây ô nhiễm như: Các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ và vi sinh vật gây bệnh. Do đó, nếu nước thải sinh hoạt không được xử lý sẽ gây ô nhiễm cho môi trường nước khu vực.
200 người x 45 lít/người/ngày = 9 m3
Lượng nước thải bằng 80% lượng nước cấp sử dụng. Vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt là: Q = 7,2m3/ngày. Nồng độ các chất ô nhiễm chưa qua xử lý = Khối lượng (g/người/ngày) × Số người/Lượng nước thải, thể hiện tại bảng sau.
Bảng 3.2. Khối lượng chất ô nhiễm trong NTSH do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường mỗi ngày (chưa qua xử lý)
TT Thông số Định mức (g/người.ngày) Nồng độ (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K = 1,0) 1 pH 7 - 5 – 9 2 BOD5 65 1.806 50 3 TSS 60 - 65 1.667 – 1.806 100 4 TDS 500 13.889 1000 5 Sunfua 30 834 4.0 6 Amoni 8 223 10 7 Nitrat 25 695 50 8 Dầu mỡ ĐTV 100 2.778 20 9 Chất hoạt động bề mặt 2 – 2,5 56 - 70 10 10 Photphat 3,3 92 10 11 Tổng Coliforms - - 5.000 Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B: áp dụng trong trường hợp xả nước thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Hệ số K = 1).
Khối lượng chất ơ nhiễm được lấy theo TCVN 7957:2008 – Thốt nước – Mạng lưới và cơng trình
[-]: Khơng quy định.
Nhận xét: So sánh với quy chuẩn hiện hành cho thấy nồng độ của hầu hết các thông ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đều vượt giới hạn cho phép, các thành phần này sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận.
❖ Đối tượng và quy mô bị tác động
− Môi trường đất tại khu vực.
− Môi trường nước mặt tại khu vực.
Báo cáo ĐTM Dự án: Đường phía Tây huyện Vân Canh (từ Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex Bình Định đến Thị trấn Vân Canh)
Chủ đầu tư: Ban QLDA giao thơng tỉnh Bình Định Trang 75
− Công nhân làm việc tại công trường.
❖ Đánh giá tác động
− Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh hằng ngày trong giai đoạn thi công xây dựng tuy khơng nhiều, nhưng nếu khơng có biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây ra các tác động xấu đến môi trường xung quanh, cụ thể:
− Phát sinh mùi hơi thối khó chịu.
− Gây ô nhiễm môi trường đất tại điểm xả thải.
− Gây ô nhiễm nguồn mặt tại khu vực khi xả thải trực tiếp vào nước sông, làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, ảnh hưởng mất cân bằng sinh thái hệ động thực vật trên sông...
− Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nếu để thấm xuống đất lâu ngày, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe CBCNV nếu khai thác nguồn nước này để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.
− Là nguồn gây ra các dịch bệnh cho CBCNV làm việc tại công trường và người dân gần Dự án.
− Như vậy, nước thải sinh hoạt phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng sẽ gây tác động lớn đến môi trường nếu khơng được quản lý tốt và có biện pháp xử lý.
Nước thải xây dựng
Trong quá trình xây dựng, nước thải thi công xây dựng phát sinh từ 02 nguồn chính sau:
− Nước thải chảy ra từ khối bùn khoan và dung dịch bentonite thải tập kết tạm tại bãi chứa vật liệu chờ vận chuyển đến bãi thải. Theo lượng nước sử dụng nhiều nhất cho dung dịch bentonite thi cơng khoan cọc nhồi các trụ chính khoảng 100m3/ngày, thì nước thải chảy ra từ dung dịch bùn thải này ước tính chiếm tối đa khoảng 20% lượng nước sử dụng ban đầu, tức khoảng 20m3/toàn dự án (80% phần nước sử dụng đã được thấm hút vào bột bentonite và phụ gia).
− Cùng với việc vận hành trạm trộn bê tông tại chỗ, nước thải sẽ phát sinh từ việc làm ướt cát, sỏi và rửa cối trộn bê tông, vệ sinh xe bồn chở bê tông và rửa các thiết bị xây dựng.
Tham khảo các dự án trạm trộn bê tơng có cơng suất tương tự, ước tính lượng nước thải này phát sinh trung bình khoảng 5 m3/ngày.đêm có đặc tính chính là độ pH và độ đục cao với thành phần chủ yếu là bụi lắng, cát, sỏi, vữa xi măng, nhiều tạp chất lơ lửng, cặn lắng… nên khi thải ra mơi trường nếu khơng có biện pháp quản lý tốt sẽ tạo ra hiện tượng lắng đọng các chất bẩn thành dạng vệt dài theo địa hình dịng chảy, gây ơ nhiễm, mất mỹ quan dọc hiện trường thi công và dễ gây ra các hiệu ứng bồi lắng và nguy cơ ảnh hưởng chất lượng nước, đất tạo khu vực đặt trạm trộn.
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc nước thải phát sinh từ quá trình rửa thiết bị trộn bê tông và các thiết bị xây dựng khác của Cơng ty CP Constrexim Bình Định
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT
(Cột B)
01 pH - 8,49 5,5 – 9
02 Hàm lượng SS mg/l 304 100
03 Hàm lượng COD mg/l 24 150
(Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo lường chất lượng Bình Định)
Ghi chú: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước thải công nghiệp.
❖ Đối tượng bị tác động:
Báo cáo ĐTM Dự án: Đường phía Tây huyện Vân Canh (từ Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex Bình Định đến Thị trấn Vân Canh)
Chủ đầu tư: Ban QLDA giao thơng tỉnh Bình Định Trang 77
❖ Mức độ tác động: Trung bình.
❖ Thời gian tác động: Trong suốt thời gian vận hành trạm.
Đánh giá: Qua khảo sát, điều tra cho thấy người dân không sử dụng nguồn nước gần các vị trí cơng trường để sinh hoạt. Tuy nhiên, hệ thống sông khu vực dự án là nguồn cung cấp tưới tiêu, các cánh đồng cũng nằm dọc theo. Dòng nước trong các sông bị ô nhiễm bởi dầu, kim loại nặng có thể ngấm sang các cánh đồng, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây trồng. Nhìn chung tác động của dự án tới mơi trường nước và trầm tích là khá lớn.
Nước mưa chảy tràn
Bản chất của nước mưa là sạch, tuy nhiên khi nó chảy tràn qua khu vực thi cơng sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm như: các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng, thậm chí là cả dầu mỡ. Theo WHO (1993), nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa như sau:
Tổng Nitơ : 0,5 – 1,5 mg/l Photpho : 0,004 – 0,03 mg/l COD : 10 – 20 mg/l SS : 10 – 20 mg/l
Các chất ô nhiễm được cuốn trôi và theo dòng nước chảy bề mặt được đưa xuống các thủy vực tự nhiên: sông, suối, ao hồ…
Lượng nước mưa chảy tràn qua bề mặt công trường thi cơng được tính theo cơng thức cường độ giới hạn (TCVN7957:2008):
Q=qxFxC Trong đó:
− Q: Lưu lượng tính tốn (m3/s).
− q: Cường độ mưa (l/s.ha).
− F: Diện tích bề mặt lưu vực (ha).
− C: hệ số dòng chảy, lấy bằng 0,73.
Cường độ mưa tính tốn (q) được xác định theo cơng thức: q=A(1+ClgP)/(t+b)n Trong đó:
− q: cường độ mưa (l/s.ha).
− t: thời gian mưa tính tốn (phút), trong trường hợp nước mưa chảy tràn trên bề mặt khơng có hệ thống thốt nước mưa t trong thời gian khoảng 8-12 phút, lấy trung bình 10 phút.
− P: chu kì lặp lại trận mưa tính tốn (năm).
− A, C, b, n: tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương (theo Bảng B.1 - Phụ lục B, TCVN7957:2008, tại khu vực Bình Định A=2610, C=0,55, b=14 và n=0,68).
− Kết quả tính tốn lưu lượng nước mưa theo sự xuất hiện của các trận mưa dựa trên số liệu thống kê của trạm KTTV Quy Nhơn.
Bảng 3.4. Bảng tính lưu lượng nước mưa chảy tràn
TT Đoạn Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán Cường độ mưa q (l/s.ha) Lưu lượng nước Q (m3/s)
1 Toàn tuyến 2 năm 350,5 1,07
Với thành phần chất thải đa dạng trên bề mặt cơng trường các nguồn nước có nguy cơ bị ơ nhiễm bởi dầu, chất hữu cơ, chất rắn, kim loại nặng và vật trôi nổi… Do đó, nước mưa chảy tràn sẽ có tác động như sau:
− Ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực, phục vụ sinh hoạt, thủy sản.
− Ảnh hưởng tới thảm thực vật ở các khu vực thấp.
− Khi nước mưa chảy tràn trên bề mặt, ngồi bùn đất, cát cịn có thêm dầu mỡ vương vãi từ phương tiện thiết bị máy móc thi công sẽ làm tăng dầu mỡ trong nguồn nước ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt trong khu vực.
B. Tác động do bụi, khí thải B1. Nguồn phát sinh chất thải
− Hoạt động thi công đào đắp tạo nền đường mới, xử lý đất yếu (đắp cát, dỡ tải...)
− Hoạt động thi cơng đào đắp hố móng các mố, trụ cầu làm phát sinh bụi;
− Hoạt động rải nhựa đường.
− Các hoạt động liên quan:
+ Hoạt động của thiết bị thi cơng làm phát sinh bụi và khí độc (NO2, SO2, CO và HC);
+ Hoạt động vận chuyển vật liệu làm phát sinh bụi và khí thải (NO2, SO2, CO và HC);
+ Hoạt động vận chuyển đất bóc hữu cơ đi đổ thải (NO2, SO2, CO và HC).
B1. Nguồn phát sinh chất thải
Ô nhiễm bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp
− Đào đắp: Lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp phụ thuộc vào thành phần đất đào, độ ẩm và điều kiện thời tiết.
Tổng hợp khối lượng đào đắp toàn tuyến như sau:
Báo cáo ĐTM Dự án: Đường phía Tây huyện Vân Canh (từ Khu Cơng nghiệp, Đơ thị và Dịch vụ Becamex Bình Định đến Thị trấn Vân Canh)
Chủ đầu tư: Ban QLDA giao thơng tỉnh Bình Định Trang 79
Hạng mục Đơn vị Tuyến chính Tổng đất đào m3 334.669,372 Tổng đắp m3 546.533,39 Tổng cộng m3 881.202,76
Theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới (Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C) thì hệ số ơ nhiễm bụi (E) được tính tốn theo cơng thức sau:
E = k × 0,0016 × (U/2,2)1,4 / (M/2)1,3
Trong đó: E - Hệ số ô nhiễm (kg/tấn);
k - Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình 0,3; U - Tốc độ gió trung bình, U = 2,4 m/s; M - Độ ẩm trung bình của vật liệu, M = 20%. E=0,3ì0,0016ì(2,4/2,2)^1,4ữ(0,2/2)^1,3=0,011 kg bi/tn
Tính tốn có được hệ số ơ nhiễm bụi: E = 0,011 kg/tấn, theo tính tốn với 1 m3 đất đá sẽ có khối lượng là 1,45 tấn. Như vậy, lượng bụi phát sinh ra từ quá trình đào đắp như sau:
881.202,76 tấn x 0,011 kg/tấn = 9.693,23kg
Tải lượng bụi (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/ Số ngày thi công (ngày).
Số ngày thi công đào, đắp đất ước tính là 540 ngày. Do đó, tải lượng bụi (kg/ngày) là: 9.693,23kg/540 ngày = 17,95 kg/ngày.
Bụi sinh ra trong quá trình đào đắp, san ủi phát tán trên diện tích rộng nên có thể áp dụng cơng thức khuếch tán nguồn mặt để tính tốn nồng độ bụi. Khối khơng khí tại khu vực thi cơng được hình dung như một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chiều cao H (m), một cạnh đáy của hình hộp khơng khí song song với hướng gió. Giả sử luồng gió thổi vào hộp là sạch và khơng khí tại khu vực vào thời điểm chưa khai thác là khơng ơ nhiễm thì nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 1 giây được tính theo cơng thức: C = s (1 e ut/L) H u L E − −
(Nguồn: Rapid inventory technique in enviromen t control, WHO, 1993) Trong đó:
C: Nồng độ bụi phát sinh trung bình trong 01 giây (mg/m3)
T: thời gian bụi phát tán, t = 1s
Mbụi: tải lượng bụi (mg/s); Mbụi = 9,75 kg/ngày = 338,55 mg/s
u: Tốc độ gió trung bình thổi vng góc với một cạnh của hộp khơng khí (m/s), lấy u = 2,4 m/s
H: Chiều cao xáo trộn (m), lấy H = 10 m L, W: Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m)
Kết quả tính tốn nồng độ bụi phát tán theo chiều dài (L) và chiều rộng (W) của hộp khơng khí được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.6. Nồng độ bụi phát tán trong khơng khí do hoạt động đào, đắp đất
L (m) W (m) Es (mg/m2.s) Nồng độ (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT 5 5 13,55 1,079 0,3 10 10 3,39 0,303 15 15 1,51 0,14 20 20 0,85 0,081 30 30 0,38 0,037 45 45 0,17 0,017 50 50 0,14 0,014 100 100 0,04 0,004
Theo như kết quả tính tốn được trình bày trong bảng trên cho thấy nồng độ bụi chủ yếu phát tán trong mơi trường khơng khí trong vịng bán kính dưới 10m, vượt mức quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT trong bán kính 10m là 1,01 lần. Trong khoảng bán kính từ 15 - 100m thì nồng độ bụi đều thấp hơn rất nhiều so với giá trị cho phép.
- Đối tượng chịu tác động:
Tất cả các đối tượng xung quanh khu vực Dự án trong phạm vi 10m kể từ vị trí thi cơng đều chịu ô nhiễm bụi. Tuy nhiên phần lớn các hộ dân nằm rải rác trên tuyến đường thi cơng nên đối tượng chính chịu ảnh hưởng bụi từ q trình đào đắp là cơng nhân tham gia thi công trong phạm vi công trường, người tham gia giao thông xung quanh khu vực công trường
- Mức độ tác động: nhỏ, có thể khắc phục
- Thời gian tác động: 18 tháng thi công đào đắp
Báo cáo ĐTM Dự án: Đường phía Tây huyện Vân Canh (từ Khu Cơng nghiệp, Đơ thị và Dịch vụ Becamex Bình Định đến Thị trấn Vân Canh)
Chủ đầu tư: Ban QLDA giao thơng tỉnh Bình Định Trang 81 Căn cứ theo hồ sơ thuyết minh thiết kế cơ sở của Dự án thì khối lượng đất đắp san nền là: 546.533,39 m3.
Lượng đất này được chủ dự án tận dụng đất đào để đắp nên sẽ khơng phát sinh khí thải lớn do q trình vận chuyển đất đắp.
Bụi, khí thải phát sinh trong q trình vận chuyển vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị
Tuyến đường chính để vận chuyển nguyên vật liệu chủ dự án lựa chọn tuyến đường QL1, QL19, QL19C... đến các vị trí bn bán ngun vật liệu và lựa chọn những đơn vị cung ứng nguyên vật liệu xây dựng nằm trên địa bàn gần với khu vực dự án nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc ảnh hưởng đến môi trường.
Tác động ơ nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi cơng xây dựng có thể tham khảo số liệu của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) như sau:
Bảng 3.7. Hệ số ô nhiễm các loại xe Các loại xe Đơn vị (U) Bụi (kg/U) SO2 (kg/U) NOx (kg/U) CO (kg/U) VOC (kg/U) I. Xe tải
Xe tải chạy xăng > 3,5T 1000 km 0,4 4,5S 4,5 70 7 Tấn xăng 3,5 20S 20 300 30 Xe tải <3,5T 1000 km 0,2 1,16S 0,7 1 0,15 Tấn dầu 3,5 20S 12 18 2,6 II. Xe máy Động cơ > 50cc, 4 thì 1000 km 0,76S 0,3 20 3 Tấn xăng 20S 8 525 80
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution–Part 1–WHO, Geneva, 1993)
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (%) (0,05%).
Để tính tốn tải lượng bụi, khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu chúng tôi sử dụng các công thức tương tự như tính tốn tải lượng bụi, khí thải trong quá trình vận chuyển đất.
Bảng 3.8. Khối lượng các nguyên vật liệu xây dựng
Vật liệu Khối lượng Khoảng cách (km)
m3 Tấn Đá các loại 22.818,781 (*) 39.985,35 (*) 50 Cát xây dựng 42.768,418 20.810,4 (**) 20 Nhựa đường - 19.498,564 22 Xi măng 48.335 60 Sắt thép 35.678 40 Tổng 635.914
Báo cáo ĐTM Dự án: Đường phía Tây huyện Vân Canh (từ Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ