Chức năng của các chân

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH (Trang 25 - 27)

6. VI ĐIỀU KHIỂN 8

6.1.2.2 Chức năng của các chân

Port 0: (P0.0 đến P0.7) cĩ số chân từ 39 đến 32, Port xuất / nhập. Port 1: (P1.0 đến P1.7) cĩ số chân từ 1 đến 8, Port xuất / nhập.

P1.0 – T2 (Chân xuất / nhập): Ngõ vào đếm của Timer/ Counter 2 hoặc ngõ ra

xung (Clock out) từ Timer/ Counter 2.

P1.1 – T2EX (Chân nhập): Điều khiển hướng và khởi động timer/ Counter 2 ở

chế độ Capture/reload.

P1.2 – ECI (Chân nhập): Ngõ vào xung nhịp. Tín hiệu này là nguồn xung nhịp ngồi cho chức năng PCA.

P1.3 – CEX0 (Chân xuất / nhập): Ngõ xuất nhập (I/O) bên ngồi của

Capture/compare cho PCA Module 0. P1.4 (Chân xuất / nhập):

+ SS: Chọn cổng phụ vào cho SPI.

+ CEX1: Ngõ xuất nhập (I/O) bên ngồi của Capture/compare cho PCA Module 1. P1.5 (Chân xuất / nhập):

+ MOSI: Ngõ ra chính, ngõ vào phụ cho SPI.

+ CEX2: Ngõ xuất nhập (I/O) bên ngồi của Capture/compare cho PCA Module 2. P1.6 (Chân xuất / nhập):

+CEX3: Ngõ xuất nhập (I/O) bên ngồi của Capture/compare cho PCA Module 3. P1.7 (Chân xuất / nhập):

+ SCK: Ngõ ra chính, ngõ vào phụ cho SPI.

+ CEX4: Ngõ xuất nhập (I/O) bên ngồi của Capture/compare cho PCA Module 4. Port 2 (P2.0 đến P2.7) cĩ số chân từ 21 đến 28, Port xuất / nhập.

Port 3 (P3.0 đến P3.7) cĩ số chân từ 10 đến 17, Port xuất / nhập P3.0 – RXD (Chân nhập): Ngõ vào của Port nối tiếp.

P3.1 – TXD (Chân xuất): Ngõ ra của Port nối tiếp.

P3.2 – INT0 (Chân nhập): Ngõ vào ngắt ngồi 0.

P3.3 – INT1 (Chân nhập): Ngõ vào ngắt ngồi 1.

P3.4 – T0 (Chân nhập): Ngõ vào đếm của Timer/Counter 0. P3.5 – T1 (Chân nhập): Ngõ vào đếm của Timer/Counter 1.

P3.6 – WR (Chân xuất): Điều khiển ghi vào bộ nhớ dữ liệu ngồi.

P3.7 – RD (Chân xuất): Điều khiển đọc từ bộ nhớ dữ liệu ngồi.

PSEN (Program Store Enable): Chân 29, chân xuất / nhập.

Khi sử dụng bộ nhớ chương trình trong chip, PSEN khơng hoạt động (mức cao). Khi sử dụng bộ nhớ chương trình ngồi, PSEN được tích cực 2 lần trong mỗi chu kì máy, ngoại trừ sự khích hoạt PSEN được bỏ qua trong khi kết nối bộ nhớ chương trình ngồi . Sự thay đổi cưỡng bức mức cao sang thấp trên PSEN trong khi ngõ vào RST đang ở mức cao trong hơn 10 chu kì máy sẽ đưa vi điều khiển vào chế độ lập trình host từ bên ngồi.

RST (Reset): Chân 9, chân nhập.

Trong khi bộ dao động đang chạy, vi điều khiển sẽ được Reset khi đặt mức cao vào chân này trong 2 chu kỳ máy. Nếu chân PSEN được điều khiển bằng cách chuyển tiếp mức cao sang thấp trong khi chân RST giữ ở mức cao thì Vi điều khiển sẽ vào chế độ host từ bên ngồi, cịn khơng thì Vi điều khiển sẽ vào chế độ hoạt động bình thường.

Chân EA phải được kết nối với điện áp VSS khi cho phép vi điều khiển truy cập mã từ bộ nhớ chương trình bên ngồi. EA phải được đưa lên điện áp VDD khi thực thi chương trình bên trong. Tuy nhiên, khĩa bảo vệ level 4 sẽ vơ hiệu hĩa EA , chương trình thực thi chỉ chương thực hiện từ bộ nhớ chương trình bên trong. Chân

EA cĩ thể chịu đựng điện áp đến 12V.

PROG

ALE/ (Address Latch Enable): Chân 30, chân xuất / nhập.

ALE là tín hiệu ngõ ra để chốt byte thấp của địa chỉ trong khi truy cập bộ nhớ ngồi. Chân này cũng là ngõ nhập xung lập trình (PROG) khi lập trình Flash. Khi hoạt động bình thường, ALE được phát với một tỷ lệ khơng đổi là 1/6 tần số bộ dao động và cĩ thể được dùng cho các mụch đích timing và clocking bên ngồi. Một xung ALE sẽ bị bỏ qua mỗi khi truy cập bộ nhớ dữ liệu ngồi. Tuy nhiên, nếu AO được đưa lên mức 1 sẽ vơ hiệu hĩa chân ALE/PROG.

XTAL1 và XTAL2: chân 18 và 19

XTAL1 và XTAL2 là hai ngõ vào và ra của một bộ khuếch đại dao động nghịch được cấu hình để dùng như một bộ dao động trên chip.

VDD và VSS: Chân nguồn và chân Gound của Vi điều khiển.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w