0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phương án 1

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN THANH NHÀN (Trang 41 -42 )

CHƯƠNG 4

Phương án 1

Ghi chú:

1. Song chắn rác 4. Bể aeroten 2. Bể điều hoà 5. Bể tiếp xúc

3. Bể keo tụ kết hợp lắng sơ cấp 6. Bể phân huỷ bùn.

• Nguyên lý hoạt động:

2 3 4 5

Nước thải thu gom từ các khoa phòng của bệnh viện được đưa qua sàng rác để loại bỏ tạp vật có kích thước lớn, sau đó sang bể điều hồ. Bể này có tác dụng cân bằng lưu lượng và lắng sơ bộ nước thải. Từ bể đIều hồ, nước thải được bơm cơng tác bơm lên bể vi sinh. Tại đây nhờ hoạt động của vi sinh vật bám trên bề mặt đệm và dưới tác dụng của ơxy khơng khí các chất ơ nhiễm hữu cơ có trong nước thải được phân huỷ thành CO2 và nước. Sau đó

nước qua bể lọc sinh học cao tải được cho bể lắng thứ cấp để tách màng vi sinh vật lơ lửng bị tróc ra . Nước sau khi qua bể lắng được dẫn tới bể khử trùng để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh trong nước sau xử lý. Nước clo được bơm định lượng đưa vào bể khử trùng để hoà trộn với nước thải tiến hành khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Bùn cặn từ các bể lắng được tập trung ở bể chứa bùn cặn, và bùn được định kỳ lấy đi.

• Ưu , nhược điểm :

Phương án này có ưu điểm là chi phí ban đầu nhỏ, diện tích xây dựng không lớn, thiết bị xây dựng đơn giản, gọn nhẹ, dễ thi công, rất phù hợp với các điều kiện của các bệnh viện vùng xa xơi và có nguồn kinh phí đầu tư hạn hẹp.

Tuy nhiên, trong hệ thông này nước thải được bơm trực tiếp từ bể lắng sơ cấp lên bể lọc sinh học cao tải thì khơng đảm bảo điều kiện cho vi sinh vật trong bể hoạt động, thậm chí có thể làm chết vi sinh vật trong bể.

4.2 Phương án 2 : • Sơ đồ cơng nghệ : 1 2

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN THANH NHÀN (Trang 41 -42 )

×