0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phương án 2

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN THANH NHÀN (Trang 42 -47 )

CHƯƠNG 4

Phương án 2

7 A B C

Ghi chú:

1. Bể khử trùng bằng nhiệt 6. Bể khử trùng 2. Bể tự hoại 7. Bể xử lý bùn

3. Bể điều hoà A. Nước thải khoa lây 4. Bể aeroten B. Nước thải vệ sinh

5. Bể lắng thứ cấp C. Các loại nước thải khác

• Nguyên lý hoạt động:

Nước thải từ các khoa lây(chuyên khám và điều trị các bệnh truyền nhiễm độc hại) được khử trùng cục bộ bằng phương pháp vật lý, sau đó dẫn về cống chung về khu xử lý.

Nước thải từ khu vệ sinh được xử lý sơ bộ trong bể tự hoại rồi cũng đưa về khu xử lý.

Nước thải từ các dòng thải khác nhau được bơm vào bể điều hồ. Bể này có nhiệm vụ điều hồ lưu lượng và nồng độ nước thải. Đồng thời trong bể có bố trí dàn ống sục khí để tránh lắng cặn trong bể.

Nước thải sau khi qua bể điều hoà được dẫn sang bể aeroten, tại bể này diễn ra quá trình ơxy hố các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải. Qua bể aeroten hàm lượng các chất ô nhiễm giảm 85- 95%BOD, gần 70%COD. Nước thải được đưa sang bể lắng thứ cấp. Ở bể lắng này các bông cặn sinh học được lắng xuống, hiệu suất lắng đạt khoảng 80 - 95%.

Để đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường phải tiến hành khử trùng nước thải bằng clo hoặc nước javen với nồng độ 1ml/l, thời gian tiếp xúc là 30ph trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Một phần bùn hoạt tính từ bể lắng thứ cấp được tuần hồn trở lại bể aeroten. Bùn dư được đưa vào bể nén bùn và được tháo ra theo định kỳ. Phần cặn lắng trong bể tự hoại dưới tác dụng của VSV yếm khí sẽ bị phân huỷ thành khí CH4, H2S, NH3…theo ống dẫn khí thốt vào khơng khí. Riêng H2S, NH3 gây mùi đối với mơi trường khơng khí xung quanh, để khử mùi

trước khi phóng khơng, dịng khí được dẫn qua thiết bị hấp phụ băng Fe2O3.

Cặn bùn còn lại trong bể sẽ được hút đi theo định kỳ.

• Ưu ,nhược điểm :

Do q trình phân luồng dòng thải và xử lý cục bộ ngay từ nơi phát sinh, vì vậy hiệu suất xử lý khá cao.

Phương án này sử dụng bể aeroten mà nhược điểm chính của nó là khó vận hành do cần phải khống chế một lượng bùn hoạt tính cần thiết trong bể. Bể aeroten cần nhiều năng lượng hơn cho việc thống gió hơn bể lọc.

Áp dụng cho các bệnh viện chuyên khoa mà thành phần nước thải của hoạt động khám chữa bệnh chứa nhiều tác nhân gây ô nhiễm, vi trùng độc hại và các bệnh viện có đầu tư khơng lớn nhưng diện tích rộng.

4.3 Phương án 3 :

• Sơ đồ cơng nghệ :

• Nguyên lý hoạt động :

Nước thải thu gom từ các khoa phòng của bệnh viện được đưa qua sàng rác để loại bỏ tạp vật có kích thước lớn, sau đó sang bể điều hồ. Bể này có tác dụng cân bằng lưu lượng và lắng sơ bộ nước thải. Từ bể đIều hoà, nước thải được bơm công tác bơm lên bể vi sinh. Tại đây nhờ hoạt động của vi sinh vật bám trên bề mặt đệm và dưới tác dụng của ơxy khơng khí các chất ơ nhiễm hữu cơ có trong nước thải được phân huỷ thành CO2 và nước. Sau đó

nước qua bể lọc sinh học cao tải được cho bể lắng thứ cấp để tách màng vi

Sàng rác Bể điềuhòa Bể lắng sơ cấp 1

sinh vật lơ lửng bị tróc ra . Nước sau khi qua bể lắng được dẫn tới bể khử trùng để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh trong nước sau xử lý. Nước clo được bơm định lượng đưa vào bể khử trùng để hoà trộn với nước thải tiến hành khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Bùn cặn từ các bể lắng được tập trung ở bể chứa bùn cặn, và bùn được định kỳ lấy đi.

• Ưu , nhược điểm :

Phương án này có ưu điểm là chi phí ban đầu nhỏ, diện tích xây dựng khơng lớn, thiết bị xây dựng đơn giản, gọn nhẹ, dễ thi công, rất phù hợp với các điều kiện của các bệnh viện vùng xa xơi và có nguồn kinh phí đầu tư hạn hẹp. Tuy nhiên, trong hệ thông này nước thải được bơm trực tiếp từ bể lắng sơ cấp lên bể lọc sinh học cao tải thì khơng đảm bảo điều kiện cho vi sinh vật trong bể hoạt động, thậm chí có thể làm chết vi sinh vật trong bể.

4.4 Phương án 4 : • Sơ đồ cơng nghệ : Ghi chú: 1.Song chắn rác 5. Bể lọc sinh học 2.Bể lắng cát 6. Bể lắng thứ cấp 3.Bể điều hoà 7. Bể xử lý bùn 4. Bể keo tụ – lắng 8. Bể khử trùng. • Nguyên lý hoạt động: 2 3 4 5 6 7 8

Nước thải thu gom từ các khoa phòng cho qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thơ kích thước lớn rồi đưa sang bể lắng cát, sau đó cho qua bể điều hồ. Rác ở song chắn được lấy ra thường xuyên và đưa đến nơi thu gom chất thải rắn của bệnh viện.

Bể điều hồ có tác dụng điều hồ lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong nước thải.Ở đây nước thải được khuấy trộn và làm thống sơ bộ nhờ hệ thống sục khí, sau đó bơm lên bể lắng sơ cấp để tách các chất lơ lửng ở dạng không tan. Sau khi lắng sơ bộ nước thải được bơm lên bể keo tụ, qua bể keo tụ khử được 30- 50% BOD5, khoảng 60% COD. Nước thải từ bể keo tụ cho qua bể lắng sơ cấp hàm lượng SS giảm được 85%.

Nước thải sau lắng được bơm vào hệ thống phân phối của lọc sinh học. Nước thải được tưới từ trên xuống lớp đệm bằng hệ thống dàn quay phản lực. Q trình ơxy hố chất bẩn trong bể lọc diễn ra với tốc độ cao, ôxy cần thiết được cấp liên tục nhờ máy nén và dàn ống sục khí. Phương pháp lọc sinh học dựa vào khả năng của các VSV sử dụng những chất hữu cơ có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng các chất vơ hại.

Nước thải ra khỏi bể lọc sinh học được bơm lên bể lắng thứ cấp để tách lượng bùn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học, thời gian lưu trong bể này là 1,5h. Thành phần chủ yếu của bùn là các màng sinh học xác các sinh vật chết cuốn theo nước.

Sau khi qua bể lắng thứ cấp, nước thải được cho qua thiết bị khử trùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh rồi xả vào cống chung của thành phố. Chất khử trùng thường dùng là clo được đưa từ hệ thống cấp dung dịch khử trùng vào bể khử trùng nhờ bơm định lượng.

Phần bùn tạo ra ở đáy bể lắng sơ cấp và thứ cấp sẽ được bơm về bể chứa và nén bùn để giảm thể tích, cặn bùn được lấy ra định kỳ. Phần nước tách ra từ bùn sẽ được bơm trở lại để tiếp tục xử lý.

Phương án này đảm bảo xử lý triệt để các chất ơ nhiễm có trong nước thải bệnh viện. Với khả năng khử được 85- 95%BOD, 50- 60%COD, gần 70%SS và tiêu diệt gần như hoàn toàn các loại vi khuẩn.

Bể lọc sinh học cao tải dạng tháp đệm có bề mặt tiếp xúc pha lớn, đảm bảo hiệu suất xử lý, chiếm diện tích nhỏ.

Cấu tạo đơn giản nên rất thuận tiện cho khâu quản lý, vận hành và không yêu cầu cao đối với người vận hành hệ thống.

Tuy nhiên, phương án này cần đầu tư ban đầu lớn, vì vậy Phương án này thích hợp cho các bệnh viện có mặt bằng hẹp, nhiều bệnh nhân và nguồn kinh phí hạn hẹp.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN THANH NHÀN (Trang 42 -47 )

×