nhận thức đúng đắn về tín ngưỡng dân gian ở đền Bảo Hà.
TIỂU DẪN
Ở Lào Cai, truyện cổ của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, H Mông... phát triển rất phong phú, đa dạng với nhiều những câu chuyện hay, đặc sắc, thú vị. Truyện chủ yếu tập trung vào việc lí giải về các vùng đất như: Sự tích Mưng Kháng ( nay là huyện Mường Khương của t nh Lào Cai )...các tập tục gắn với đời sống sinh hoạt của đồng bào các dân tộc ở Lào Cai như: Sự tích bộ trang phục cơ dâu người Nùng, Huyền thoại mồng một tháng bẩy, Sự tích ăn Tết lúa mới, Huyền thoại về nạn hồng thủy... Những câu chuyện gắn với các danh thắng của Lào Cai như Động Mường Vi...Có thể nói qua các câu chuyện của những người dân địa phương sưu tầm lại đã tạo ra được một thế giới dân gian với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc các dân tộc ở Lào Cai.
Sự tích đền Ông (đền Bảo Hà) có nhiều bản kể khác nhau và thể hiện phong phú thái độ tình cảm của nhân dân. Sự tích Đền Ơng là một trong những bản kể khá tiêu biểu và lí giải được đầy đủ di tích lịch sử đền Bảo Hà, giúp cho mỗi người dân Lào Cai nói riêng và người dân Việt Nam nói chung có điều kiện hiểu sâu sắc hơn về địa danh này. Từ đó, truyện cũng giúp cho chúng ta có những nhìn nhận tích cực về những tín ngưỡng tâm linh của đền Bào Hà.
VĂN BẢN
SỰ TÍCH ĐỀN ƠNG
Tương truyền rằng dòng sơng Hồng cịn có tên gọi là sông Cái, sông Thao có từ thủa khai thiên lập địa. Cho đến khi có lồi người, người ta đã khai khẩn đất bãi, đất bồi phù sa và đất bằng, đất trũng ven sông để lập nghiệp, sinh sống suốt từ thượng nguồn cho đến hạ lưu giáp với biển cả. Dịng sơng Hồng cũng là tuyến giao thông huyết mạch thơng thương xi ngược. Trấn Quy Hố ( thuộc Lào Cai, Yên Bái ngày nay ) dân cư ngày một đông đúc và làm ăn thịnh vượng. Dải biên cương phía thượng nguồn sơng Hồng thuộc châu Thuỷ Vĩ ( vùng Bát Xát, Bảo Thắng, Bắc Hà, Mường Khương... ngày nay ) là trọng điểm xung yếu chống quân xâm lược phương Bắc. Các thế hệ vương triều ln chú ý xây dựng phịng tuyến liên hồn ở khắc các châu thuộc trấn Quy Hoá. Cửa trấn ải là cửa quan Bảo Thắng. Bảo Hà là hậu cứ trực tiếp của cửa quan Bảo Thắng, và là nơi đóng đại bản doanh của quân thuỷ bộ. Bảo Hà trở thành vị trí vơ cùng quan trọng trong chiến lược phòng thủ chống quân xâm lược. Ở đây có đặt đài hoả hiệu, có trạm liên lạc lên Bảo Thắng và các vùng phía hạ lưu, là điểm nối liền tuyến phịng thủ từ châu Văn Bàn đến thành Nghị Lang của dòng dõi Chúa Bầu ( vùng Phố Ràng ngày nay ). Bảo Hà đã trở thành vùng đất linh thiêng. Các quan trấn ải vùng Quy Hoá thường chọn vùng đất này để đặt đại bản doanh. Nơi đây dân cư đông đúc, trên bến dưới thuyền tấp nập.
Nhà Hậu Lê tồn tại suốt mấy trăm năm, khoảng từ 1533 đến 1789, nhưng rồi triều chính thường xun rối ren. Họ Mạc cướp ngơi nhà Lê lập nên Bắc triều. Họ Trịnh, họ Nguyễn xưng
tranh gây nên bao cảnh đau thương thảm khốc trong nhân gian. Đến cuối đời nhà Lê, niên hiệu Cảnh Hưng ( 1740 - 1786 ) tình hình triều chính lại càng mục nát. Vua quan thì sống nhàn hạ, khơng quan tâm gì đến chính trị và đời sống của muôn dân. Vua Lê Hiển Tơng thường nói: "Trẫm rũ áo, chắp tay nhờ nghiệp đã sẵn, cần gì đọc sách, ch hát, múa ăn chơi để tiêu khiển mà thơi !" Nhà chúa thì bạo ngược, "bỏ vua này, lập vua khác, bạo nghịch giết vua là việc làm đã quen". Nhà chúa Trịnh Sâm thì sinh bụng kiêu căng, ăn chơi xa x trác táng, phi tần, thị nữ kén vào rất nhiều, mặc sức vui chơi thoả thích. Rồi thì nạn kiêu binh, bọn cậy thế công thần cầm gươm, vác giáo nghênh ngang khắp kinh ấp cướp bóc, hãm hiếp phụ nữ giữa phố phường. Khắp kinh kì , làng thơn dân chúng ngày đêm nơm nớp lo sợ. Ở các t nh, bọn nha lại, thổ hào tha hồ đục khoét, hãm hại dân lành.
Lúc đó ở khắp vùng Quy Hố, nhất là châu Thuỷ Vĩ và châu Văn Bàn, bọn lang đạo, thổ ty cũng thả sức vơ vét của cải, gây cho đồng bào các dân tộc vô cùng khổ cực, lầm than. Đã thế, lại luôn bị bọn giắc cướp vùng Vân Nam tràn sang quấy nhiễu. Khắp vùng loạn lạc, dân cư điêu tàn, ruộng đất bỏ hoang. Tướng giặc ở Vân Nam là Chẩu Tin Toỏng nhân cơ hội, liền cho quân đánh phá châu Thuỷ Vĩ, chiếm trấn Văn Bàn.
Trước tình hình giặc giã quấy đảo, xâm lược biên cương, triều đình dù quan liêu rệu rã cũng không thể ngồi yên, đành cử viên tướng thứ bảy, họ Nguyễn lên trấn thủ vùng Quy Hoá và bỏ mặc ông. Đội quân của ông tiến dọc theo sông Thao, vừa tiến quân, vừa đánh đuổi giặc cỏ. Sau khi giải phóng Khảu bàn ( là xã Bảo Hà ngày nay ), danh tướng họ Nguyễn cho xây dựng Bảo Hà thành căn cứ lớn. Tại đây, ông tổ chức lại các thổ ty, tù trưởng và chiêu mộ binh lính là người dân tộc địa phương, luyện tập quân sĩ, binh mã, chờ thời cơ tiến lên Lào Cai. Khi quân sĩ đã đủ mạnh, có hậu cứ vững chắc, ơng cho tiến qn đánh chiếm lại Lào Cai. Lào Cai và các châu thuộc phủ Quy Hoá được giải phóng. Nhân dân vơ cùng phấn khởi.
Con người là mối giao hoà giữa trời với đất. Lòng dân yên ổn thì dường như đất trời cũng mưa gió thuận hồ, đất đai màu mỡ, mãnh thú trốn lẩn vào rừng sâu, thuỷ thần, hà bá cũng đỡ sát hại dân lành. Những năm trước, khi quan Hồng Bảy chưa đến trấn ải thì vùng này trộm cướp, giặc giã nổi lên khắp nơi, năm nào cũng mất mùa. Nạn đói kém, cướp đường, cướp chợ, ăn mày, ăn xin đâu đâu cũng có. Buổi tối là trâu, bị, ngựa, lợn, gà... phải buộc chặt dưới gầm sàn. Mặt trời chưa lặn là phải cửa đóng cài then, đốt lửa to, đề phịng mãnh thú vồ đi. Người đi trên sông Hồng qua đoạn Vật Sóc, Vật Dầu của tuyến Bảo Hà chẳng mấy ai thoát được sự nổi giận của thuồng luồng.
Sau khi đánh đuổi bọn giặc cỏ hung hãng, ơng Hồng Bảy huy động dân binh củng cố lại tuyến phòng thủ, xây lại kiên cố thêm các thành trì như đồn Bảo Nghĩa, đồn Bảo Thắng, đồn Bảo Hà và thành Nghị Lang. Dưới tài thao lược và lịng dạ bao dung của ơng, nhân dân các dân tộc vùng này kiên cường bảo vệ vững chắc miền biên ải. Thắng giặc ngoại xâm, ông cho dân lập đàn tế trời đất, cầu mong đất trời phù hộ để xã tắc thái bình. Ơng cho mở đường đi các nơi, xua đuổi mãnh thú vào chốn rừng sâu, lại cho tế thuỷ thần, khai thông luồng lạch để thuyền bè đi lại dễ dàng. Nông dân, binh sĩ được cấp đất để khai ruộng. Những cánh đồng lớn ở Mường Khương, Võ Lao, Nghĩa Đô cũng được dân các nơi quần tụ về khai khẩn. Nghề buôn bán ở Phố Ràng, Bảo Hà, Bảo Thắng... ngày thêm phát đạt. Ơng cịn về Hà Đơng tìm người lên Cam Đường, Bảo Thắng dạy cho bản dân nghề trồng dâu ni tằm. Lại khuyến khích các đội thuyền bn phát triển, vươn xa chở hàng, chở muối từ dưới xuôi lên sang tận Vân Nam trao đổi buôn bán . Nghề khai mỏ cũng được mở mang, như mỏ đồng ở Trình Lau, mỏ vàng ở Yên Sơn, mỏ lưu hoàng ở động Khánh Yên, mỏ bạc ở Hương Sơn... Cuộc sống thanh bình. Nhân dân n ổn làm ăn bn bán. Ai ai cũng mến phục, ghi lịng tạc dạ cơng đức của Quan Hoàng Bảy.
đều do Tuyên phi Đặng Thị Huệ sắp đặt. Đặng Thị gài tay chân nắm giữ những công việc chủ chốt trong phủ chúa. Thế tử còn nhỏ nên quan nhà càng lộng quyền hoành hành, Trong dân chúng loan truyền câu ca: "Trăm quan có mắt như mờ. Để cho Huy Quận vào sờ chính cung".
Em trai Đặng Thị Huệ là Đặng Mậu Lân nhờ thế chị mà được tước lộc, ỷ thế chị làm càn. Nạn kiêu binh trong phủ chúa ngày càng càn rỡ không ai trị nổi. Loạn lạc nổi lên ở khắp nơi. Ở đàng trong. anh em nhà Tây Sơn cũng bắt đầu nổi lên cướp của nhà giàu phân phát cho dân nghèo, dấy binh đánh chiếm các phủ, quận, xây dựng lực lượng để mưu cầu nghiệp lớn.
Lúc đó ở phương Bắc, triều đình nhà Thanh cũng rắp tâm xâm lược nước ta. Bọn giặc cỏ ở Vân Nam lại hoành hành vùng biên ải. Tướng giặc là Tả Tủ Vàng Pẹt đưa quân xâm lược bờ cõi nước ta. Ơng Hồng Bảy đưa qn lên chống giặc. Những trong trận chiến đấu không cân sức này, ông đã anh dũng hi sinh. Xác ơng theo dịng sơng Hồng trơi nổi đi. Những ngày ấy trên sông Hồng đang dân con nước của ngày rằm tháng bảy. Nước cuồn cuộn trào sôi trôi về xuôi. Mọi vật đều bị nước cuốn băng băng. Nhưng khi thuyền ông trôi về đến Bảo Hà thì bỗng trời quang mây tạnh. Một dịng nước quẩn dìu thuyền có xác ơng vào một khe suối. Nhân dân quanh vùng ngậm ngùi đưa xác ông lên chơn cất ngay trên sườn đồi Cấm phía sau đồn Bảo Hà. Vài ngày sau, mối xơng mộ ơng phát rất to như gị đất mới. Thấy đây là điềm linh thiêng. Tin quan ngày đã hiển thánh, sẽ phù hộ mãi mãi cho muôn dân, ông Lự Văn Cù là người Tày ở đây đã lập miếu nhỏ để thờ ngay trên phần mộ của ơng. Sau đó, nhân dân trong vùng thường đến thắp hương cầu phúc và thấy nhiều điều linh ứng, nên đã góp cơng, góp của xây một ngơi đền nhỏ, gọi là đền Ông. Lâu dần, khách thập phương gọi là đền Bảo Hà. Để ghi nhớ công đức của ông, trong dân gian vẫn còn lưu truyền lời ca :
"...Cõi Bắc địa cịn truyền cổ tích
Quan Bảo Hà đích thực trung quân Sinh thời làm tướng trung thần
Tấc lòng yêu nước thương dân hãy còn Dẫu bể cạn non mòn cũng quyết
Thử ra tài cho biết oai danh Bao phen chiến lược tung hoành Đinh an xã tắc, đề binh cõi ngoài Đất Lào Cai là nơi dựng võ Quyết ra tay đội ngũ tiến công Biên cương súng nổ đùng đùng
Sa trường xương núi, máu sông chẳng nề..."
Nhân dân các dân tộc trong vùng Bảo Thắng, châu Văn Bàn, tổng Lương Sơn đều kính thờ ơng. Khách thập phương, các quan chức của triều đình, những người làm ăn buôn bán mỗi khi qua Bảo Hà đều dừng chân vào đền thắp hương nhang cầu ông phù hộ đánh thắng quân thù, cầu cho được mạnh khoẻ, cầu ông ban phúc, mách bảo, phù hộ cho làm ăn buôn bán được phát đạt, cầu ông đại xá cho tội lỗi để trở thành người lương thiện. Người đời sau truyền nhau rằng : Người nào thành tâm cầu khẩn thì đều được linh ứng. Chính vì vậy mà ở cổng đền được ghi bốn chữ lớn: "Bảo Hà linh từ" ; nghĩa là đền Bảo Hà linh thiêng. Hai câu đối ở cổng đền ghi : "Phật thánh giáng lâm cầu tất ứng/ Thần tiên hiển hố nguyện giai thơng" ; nghĩa là : Mọi người đến cửa phật, cửa thánh cầu sẽ được linh ứng/ Con người đến đây cầu sẽ được thơng suốt. Hai cột phía dưới trong đại bái cũng được treo hai câu đối: " Bảo Hà tối linh thiên niên thịnh/ Thập phương bái vọng hưởng phúc vinh" ; nghĩa là đền Bảo Hà linh thiêng, thịnh vượng ngàn năm/ Cả mười phương bái yết và được hưởng phúc vinh.
trái có rồng xanh, bên phải có hổ trắng. Sau một thời gian, có một cây si mọc lên che mát cho cả sân đền, làm cho cảnh đền dịu mát, tôn nghiêm.
Đến đời Minh Mệnh Hồng Đế, đền thờ ơng được xây dựng khang trang và được triều đình phong sắc : "Trấn an hiển liệt". Bản thơng ơng Hồng Bảy được cấp sắc phong là :"Thần vệ quốc", nên từ đấy nhân dân còn gọi là đền thờ "Thần vệ quốc".
Những năm 1872-1880, giặc cờ vàng do Hoàng Sùng Anh cầm đầu thường xuyên quấy phá vùng biên ải châu Thuỷ Vĩ. Biết đền Ông là nơi linh ứng, là chỗ dựa tinh thần cho nhân dân trong vùng, chúng đã phát huỷ ngơi đền. Đền Ơng lại được dân trong vùng dựng lại như một am miếu nhỏ.
Những năm 1906-1910, giặc Pháp bắt phu xây dựng tuyến đường sắt Hải Phịng - Cơn Minh ( Trung Quốc ). Những người phu bị lam chướng chốn rừng sâu, rồi "cọp Bảo Hà, ma Trái Hút" làm cho ốm đau, tử nạn. Họ đến đền Ông cầu khẩn và được linh ứng. Họ đã cùng nhân dân Bảo Hà và những người hảo tâm xây dựng lại ngơi đền. Các dịng họ Lự, họ Lương, họ Hoàng ở địa phương ln phiên nhau quản lí và hương khói giữ ấm cho ngơi đền.
Những năm 50 của thế k này ngơi đền bị xuống cấp. Bà Lị Thị Quế, người Tày địa phương đã đứng ra kêu gọi lòng hảo tâm của khách thập phương cùng tu sửa lại. Khách thập phương từ mọi miền q do sùng kính cơng đức của Ơng, nên thường lũ lượt đến thăm viếng và th nh cầu ở đền Ông ngày càng đông đảo
Ngày này, trong các đền thờ ở nhiều nơi vẫn có tượng thờ Ơng. Nhưng đền Bảo Hà là đền chính. Ngơi đền này là mái nhà che chở phần mộ để Ông yên giấc ngàn thu và phù hộ cho muôn người.
( Nguyễn Văn Cự sưu tầm, biên soạn có sự giúp đỡ về các cứ liệu lịch sử của PTS sử học- chuyên ngành dân tộc học Trần Hữu Sơn, Hội Văn học - Nghệ thuật Lào Cai,1999 )
HƢỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Truyện có thể chia làm mấy phần? Tóm tắt nội dung của mỗi phần.
2. Tại sao nói Bảo Hà có vị trí quan trọng trong chiến lược phòng thủ chống quân xâm lược? lược?
3. Nguyên nhận nào khiến triều đình cử viên tướng thứ bảy, họ Nguyễn lên trấn thủ vùng Quy Hóa ? Quy Hóa ?
4. Sau khi giải phóng Khảu Bàn ( là xã Bảo Hà ngày nay ), danh tướng họ Nguyễn ( ơng Hồng Bảy ) đã có những việc làm cụ thể gì để phát truển Bảo Hà? Từ việc làm của ơng Hồng Hồng Bảy ) đã có những việc làm cụ thể gì để phát truển Bảo Hà? Từ việc làm của ơng Hồng Bảy em có suy nghĩ gì về cơng đức của ơng Hồng Bảy ? .
5. Khi kể về sự hi sinh của ơng Hồng Bảo, người kể chuyện đã thể hiện thái độ tình cảm như thế nào ? như thế nào ?
6. Chi tiết về sự linh ứng của ơng Hồng Bảy có ý nghĩa gì ?
a. Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta thời xưa. b. Cho thấy lòng cảm phục ngưỡng mộ của nhân dân với ơng Hồng Bảy b. Cho thấy lòng cảm phục ngưỡng mộ của nhân dân với ơng Hồng Bảy
c. Đó là truyền thuyết làm nổi bật tấm lòng yêu dân, những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người. trong lòng người.
d. Ý kiến khác
LUYỆN TẬP
1. Từ những chi tiết trong đoạn trích, anh (chị) hãy tóm tắt lại câu chuyện về ơng Hồng Bảy khơng q 20 dịng Bảy khơng q 20 dịng
ĐỌC THÊM TRẨY HỘI XUÂN
(Ca dao dân ca của đồng bào ngƣời HMông) TIỂU DẪN
Ca dao dân ca của đồng bào các dân tộc ở Lào Cai rất phong phú đa dạng : ca dao dân ca của người Tày Nùng, ca dao dân ca của đồng bào người Dao, người Thái, người Hmơng, người Tudí, Padí, Phùlá... Tất cả tạo nên những màu sắc văn hóa sinh động, hấp dẫn của đồng bào các dân tộc ở Lào Cai. Có thể nói đây là những giá trị văn hóa q báu của Lào Cai cần được sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu, gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau với những vẻ đẹp nhân văn độc