SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC: ỨC CHẾ ENZYM

Một phần của tài liệu Bài 2 Dược động học Số phận của thuốc trong cơ thể (Trang 42 - 45)

Ký hiệu: e = Hệ thống enzyme bình thường

E = Hệ thống enzyme bị ức chế = Chất có hoạt tính = Chất có hoạt tính

= Chất khơng có hoạt tính

Có 2 trường hợp xảy ra:

e Thuốc B Thuốc B E Thuốc A Hoạt tính A e Thuốc B E Thuốc A Hoạt tính A

43C. SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC TRONG CƠ THỂ C. SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC TRONG CƠ THỂ

Chất gây

cảm ứng (gia tăng chuyển hoá, giảm tác Thuốc chịu tác dụng cảm ứng

dụng)

Phenobarbital và các

barbiturat khác

Barbiturat, chloramphenicol, clopromazin, cortisol, thuốc chống đông loại

coumarin, digitoxin, estradiol,

phenylbutazon, phenytoin, quinin, Testosteron.

Phenylbutazon Aminopyrin, cortison, digitoxin

Phenytoin Cortisol, dexamethason, digitoin,

theophyllin

Rifampin Thuốc chống đông loại coumarin,

digitoxin, glucocorticoid, methadon,

metoprolol, thuốc viên uống ngừa thai, prednisol, propranolol, quinin.

44C. SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC TRONG CƠ THỂ C. SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC TRONG CƠ THỂ

Chất ức

chế (giảm chuyển hoá, tăng tác Thuốc chịu tác dụng ức chế

dụng và độc tính) Allopurinol, INH Chloramphenicol Cimetidin Dicoumarol Disulfiram Ketoconazol

Antipyrin, dicoumarol, tolbutamid

Clodiazepoxid, diazepam, warfarin Phenytoin

Antipyrin, ethanol, phenytoin, warfarin Cycloporin, astemizol, terfenadin

45

Đa số thuốc được thải trừ dưới dạng biến

đổi. Một số chất có thể bài tiết ở dạng không đổi qua thận hay ruột.

Cùng một dược phẩm có thể được chuyển

hoá và bài tiết ở nhiều dạng khác nhau.

Thuốc được đào thải chủ yếu qua thận,

ruột, da, phổi và các tuyến (mồ hôi, sửa, nước bọt, ....).

Tùy đặc tính lý hố, thuốc được thải trừ

theo những cách khác nhau:

Những chất tan trong nước thường được

đào thải theo đường tiểu.

Những chất khó tan sẽ được đào thải

theo phân.

Những chất dễ bay hơi sẽ được thải qua

đường phổi.

Một phần của tài liệu Bài 2 Dược động học Số phận của thuốc trong cơ thể (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(65 trang)