HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Một phần của tài liệu GIÁO án cđ BAN THAN 2021 2022 huê (Trang 33 - 36)

* Vận động nhẹ, ăn bữa phụ *Truyện: Gấu con bị sâu răng a. Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung truyện.

- Rèn luyện khả năng chú ý có chủ định, biết lắng nghe và tham gia vào câu chuyện của cô.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. b . Chuẩn bị : tranh truyện, sa bàn .

c . Tiến hành : Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ học . - Cơ bao qt khuyến khích trẻ .

-Kết thúc hoạt động cơ nhận xét q trình trẻ hoạt động và động viên khuyến khích trẻ GD trẻ ý thức trong hoạt động.

* Chơi ở các góc: PV,TH, ÂN,sách ...

Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.

************************************************************************* Thứ 3 ngày 02/ 11 / 2021.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHKPKH: Đề tài : Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé KPKH: Đề tài : Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé 1. Mục đích yêu cầu :

* Kiến thức :

- Trẻ bết và phân biệt được cơ thể gồm các bộ phận như: đầu, tay, chân... * Kĩ năng :

- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan . -Phảt triển khả năng quan sát so sánh …

* Thái độ :

- GD trẻ u thương đồn kết .Gĩư gìn vệ sinh cơ thể.

2 . Chuẩn bị :

-Tranh vẽ về bạn trai , bạn gái

- Đàn ooc-gan có ghi bài hát : “ Cái mũi “ -Trị chơi nói nhanh các bộ phận trên cơ thể.

3 T

ổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔHĐ1 : ổn định tổ chức –gây hứng thú HĐ1 : ổn định tổ chức –gây hứng thú

- Trị chơi nói nhanh các bộ phận trên cơ thể trẻ. Cách chơi: cô đưa ra một bức tranh em bé . cô chỉ vào từng bộ phận của cơ thể bé và yêu cầu trẻ nói thật nhanh tên của bộ phận đó.Trẻ tăng dần tốc độ chơi.

HĐ2 : Nội dung

2 .1 Trò chuyện các bộ phận trên cơ thể bé. a. Đầu

-Có những bộ phận nào trên đầu của em bé ? -Ai kể được trên đầu em bé!

Cô cùng trẻ cùng hát bài “ nào chúng ta cùng tập thể dục “

-Đố các con biết nhờ có gì mà đầu có thể quay trái , quay phải được ?

-Đầu là 1phần quan trọng của cơ thể chúng ta. vậy làm thế nào để dầu không bị đau?

-Chúng ta phải làm gì để đầu tóc ln gọn gàng, sạch sẽ?

-Chải tóc và gội đầu thường xuyên cũng là cách giữ gìn và bảo vệ đầu.

b. Tay chân * Tay:

Cơ và trẻ cùng đọc bài thơ và vận động các ngón tay.

-Giấu tay! -Tay đẹp đâu?

Mỗi người có 2 tay và gọi là đôi tay đấy. Thế các con dùng đơi tay để làm gì?

-Bàn tay cịn giúp bé những việc gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

-Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cơ - Trẻ trả lời nhanh dần

-Tóc, tai, mắt, mũi, miệng - Trẻ đứng lên hát múa cùng cô -Cái cổ

-Đi ra ngồi phai đội mũ, nón... -Gội đầu, chải tóc.

- Trẻ lắng nghe cơ nhận xét -Trẻ làm theo cơ

-Tay phải làm gì , tay trái làm gì ? Ai nói được tên các ngón tay nào? *. Chân

-Ai biết gì về đơi chân của mình ?

-Chân bé làm được những cơng việc gì?

-Khi muốn đá bóng, chạy, nhảy các con cần đến cái gì ?

-Để chân ln sạch sẽ và khoẻ mạnh thì các con phải làm gì ?

Trên cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng vì vâỵ các con phải biết giữ gìn và vệ sinh đúng cách

2.2 Trị chơi: Chọn đúng đồ dùng để bảo vệ các bộ phận cơ thể

-Cách chơi: Trẻ chạy lên lấy đồ dùng mình thích và chạy về nơi qui định: đồ dùng bảo vệ đầu đứng bên phải, đồ dùng bảo vệ chân đứng bên trái, đồ dùng bảo vệ tay đứng ở giữa.

Cơ gõ xắc xơ và kiểm tra các nhóm chơi có đúng khơng.

- Cơ bao qt , khun khích trẻ .

H Đ3 . Kết thúc :

-Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Chuyển trẻ sang hoạt động tiếp theo

-Trẻ giấu tay ra sau và đưa ra trước

-Cầm bát, thìa,viết, nặn...

-Tay phaỉ cầm bút, tay trái cầm vở -Ngón cái,trỏ,giữa...

-Trẻ trả lời theo ý của trẻ -Đi, chạy

-Đôi chân

-Vệ sinh sạch sẽ

-Trẻ chú ý lên cơ

-Chơi theo hiệu lệnh của cơ

II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRƠÌ

1. Quan sát : cây vú sữa

a . M đ yêu cầu : - Trẻ biết tên, đặc điểm tác dụng của cây vú sữa b . chuẩn bị : Cây vú sữa ở sân trường

- Sân bãi sạch sẽ ,an toàn cho trẻ .

c . Tổ chức thực hiện :- Trẻ quan sát cây vú sữa -Đây là cây gì ?

-Ai biết gì về cây vú sữa? -Trồng vú sữa để làm gì? - Qủa vú sữa cung cấp chất gì?

2 . Chơi vận động : Kéo co

-Cơ giới thiệu trị chơi cách chơi , luật chơi , cho trẻ chơi -Cổ vũ động viên trẻ chơi .

3 . Chơi tự do :

- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn - Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn

- Hết giờ chơi cô nhận xét chung,cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC :

1/Nội dung:

- Góc xây dựng: Xây cơng viên vườn hoa - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng

- Góc tạo hình: Tơ màu thực phẩm cầm thiết cho cơ thể - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây…

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* Vận động nhẹ, ăn bữa phụ

* Cho trẻ thực hành vào vở LQVT

- Cô vẽ và tô mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ tô. - Cho trẻ thực hiện vào vở LQVT.

- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi kéo co. Cơ khuyến khích trẻ chơi hứng thú

* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ......

*************************************************************************

Thứ 4 / 03 / 11/ 2021 . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

TD: Tung, bắt bóng với người đối diện TCVĐ: Thà đỉa ba ba

Một phần của tài liệu GIÁO án cđ BAN THAN 2021 2022 huê (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w