Chương 6 Simulink
6.3. Thuộc tính của một Block và các phương pháp giải bài toán trong
Simulink
Như chúng ta đã biết phần tử để xây dựng nên một sơ đồ trong Simulink đó chính là Block. Một Block được quy định bởi hai thuộc tính: Văn phong và cấu trúc.
Thuộc tính về văn phong được mơ tả trong bản Style
Bảng 6.1. Thuộc tính văn phịng của một block
Style Drop Shadows Orientation Title Font… Foreground Color Background Color Screen Color Bao gồm :
Drop Shadows : Bật tắt bóng của Block.
Orientation : Định hướng chọn Block. Sự định hướng này có thể chọn
phím nóng Ctrl +R để xoay 900 hoặc Ctrl + F để xoay 1800
Title : Đặt tên cho Block.
Bảng 6.2. Thuộc tính đặt tên cho block
Displayed Hidden Top/Left
Bottom/Right
Hiện tên Block Ẩn tên Block
Tên của Block nằm trên đỉnh block hay bên trái
Tên của Block nằm ở dưới block hay bên phải
Font : Định dạng Font cho Block
Color : Màu nền, khung màu chữ cho Block.
Thuộc tính về cấu trúc được mơ tả trong hộp hội thoại của Block. Mở nó bằng cách nhấp đúp chuột vào biểu tượng Block
Tên khối (block name)
Mô tả ngắn gọn về điểm đặt của khối (Brief explanation)
Những mảng thơng số (parameters) Nếu khối đó cần những thơng số Giải thích về đặc điểm của khối (Help button)
Hình 6.24. Thuộc tính cấu trúc của một Block
* Các phương pháp giải bài tốn mơ phỏng trong Simulink:
Trong Simulink, việc giải các bài tốn mơ phỏng có nhiều phương pháp khác nhau. Sau đây là các cách giải được áp dụng trong Simulink.
Phương pháp Euler: Là phương pháp cổ điển với biến là bước. Phương pháp này khả thi cho bất cứ hệ thống nào có những bước nhỏ. Do đó những bài tốn có liên quan đến việc tính tốn q nhiều thì khơng bao giờ chính xác. Phương pháp này chỉ nên dùng cho việc kiểm tra kết quả.
Phương pháp Runge-Kutta 3 và Runge-Kutta 5: Đây là phương pháp thông dụng áp dụng cho mọi loại bài tốn và nó có thể đạt chỉ tiêu chất lượng so với các phương pháp đặc biệt khác. Phương pháp này thích hợp cho hệ liên tục và hệ phi tuyến. Khơng làm việc với hệ có ma sát.
Phương pháp Adams: Là phương pháp tự chỉnh áp dụng cho hệ khơng có ma sát.
Block name Brief
explanation
Parameter
Phương pháp Gear: Là phương pháp tự chỉnh áp dụng cho hệ có ma sát.
Phương pháp này không làm việc tốt khi hệ bị rối loạn do ngõ vào bị thay đổi liên tục.
Phương pháp Adams/Gear: Lựa chọn giữa hai phương pháp Adams và Gear. Phương pháp LinSim: Là phương pháp dùng cho hệ tuyến tính. Nếu hệ mang tính chất tuyến tính nhưng có vài khối phi tuyến thì hệ cũng làm việc tốt.