c. Các giá trị dòng điện, điện áp trong mạch:
4.4. Mạch xung áp đảo dòng (loại B)
a. Sơ đồ nguyên lý:
- Bộ xung áp đảo dòng gồm hai bộ xung áp nối tiếp và xung áp song song ghép lại với nhau, nó cho phép truyền năng lượng theo 2 chiều thuận, ngược.
- Nguồn cung cấp cho bộ xung áp đảo dòng là nguồn một chiều U0. Tải là một động cơ điện một chiều làm việc ở chế ở 2 độ, chế độ máy phát và chế độ động cơ. Sơ đồ nguyên lý của bộ xung áp đảo dịng được trình bày như hình vẽ 4.6. U0 - + L R D1 T2 E + - T1 D
Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý của bộ xung áp đảo dòng
b. Nguyên lý làm việc:
- Gọi 1, 2 là tỷ số đóng trong một chu kỳ tương ứng với các van T1, và T2, khi đó nguyên lý làm việc của mạch như sau:
- Khi tải làm việc ở chế độ động cơ điều khiển cho T1 dẫn cịn T2 khóa trong khoảng thời gian 1T của chu kỳ đóng cắt.
+ Khi đó phương trình điện áp của mạch có dạng:
d d
d RI U RI
U
E 1 0 (với Id>0)
+ Điện áp trung bình trên tải được xác định theo biểu thức: 0
1UUd Ud
- Khi tải làm việc ở chế độ máy phát điều khiển cho T2 dẫn còn T1 khóa trong khoảng thời gian 2T của chu kỳ đóng cắt.
+ Khi đó phương trình điện áp của mạch có dạng: d d d RI U RI U E 2 0 (với Id<0)
+ Điện áp trung bình trên tải được xác định theo biểu thức: 0
10 0
2U (1 )U Ud
+ Các tỷ số đóng cắt của 1, 2 của T1 và T2, phải thỏa mãn:
1 + 2 = 1
- Như vậy với bộ xung áp đảo dịng, bằng cách thay đổi 1, 2, có thể tạo ra được họ đặc tính cơ của động cơ điện một chiều làm việc ở chế độ động cơ và hãm tái sinh như hình 4.7.
M i i Id 0 2 = 0 1 = 1 0,25 0,5 0,75 1 0,75 0,5 0,25 0 E
Hình 4.7 Họ đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều, khi làm việc với bộ xung áp đảo dòng