Kiến thức chung về kiểm tra chuẩn đoán hệ thống chiếu sáng

Một phần của tài liệu bài tập lớn: Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng trên xe Toyota Yaris(Có bản vẽ đi kèm) (Trang 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

d. Đèn pha Laser

3.1. Kiến thức chung về kiểm tra chuẩn đoán hệ thống chiếu sáng

3.1.1. Kiểm tra cơ bản.

- Khi đo điện trở của các linh kiện điện tử

+ Trừ các trường hợp đặc biệt, tất cả các điện trở phải được đo tại nhiệt độ môi trường 20°C (68°F). Các giá trị đo điện trở sẽ khơng chính xác nếu được đo tại nhiệt độ cao, nghĩa là ngay sau khi xe vừa chạy. Việc đo phải được thực hiện khi động cơ đã nguội.

- Làm việc với các giắc nối

+ Khi tháo giắc nối có khố hãm, trước hết hãy ấn giắc nối về phía ăn khớp và tháo khố hãm và sau đó bóp vấu hãm và tách giắc ra.

+ Để kéo các giắc nối điện, kéo vào chính giắc cắm, khơng kéo vào dây.

+ Trước khí nối giắc, kiểm tra rằng chúng không bị biến dạng, hỏng và mất

các cực. Hình 3.1.Cách tháo giắc nối

+ Khi tháo giắc nối có khố hãm, trước hết hãy ấn giắc nối về phía ăn khớp và tháo khố hãm và sau đó bóp vấu hãm và tách giắc ra.

+ Để kéo các giắc nối điện, kéo vào chính giắc cắm, khơng kéo vào dây.

+ Trước khí nối giắc, kiểm tra rằng chúng không bị biến dạng, hỏng và mất các cực. + Nối giắc có khố phải được cắm chặt cho đến khi nghe thấy tiếng kêu tách.

+ Trong trường hợp kiểm tra giắc nối bằng đồng hồ đo điện của Toyota, thực hiện đo từ phia sau (phía dây điện) của giắc nối bằng đầu đo nhỏ.

Chú ý

+ Giắc nối chống thấm nước khơng thể kiểm tra từ phía sau, kiểm tra bằng cách nối thêm dây phụ.

- Kiểm tra giắc nối

+ Kiểm tra khi giắc nối đã được tháo ra: Hãy ép giắc nối với nhau để xác nhận rằng chúng đã được nối hoàn toàn và hãm chắc.

+ Kiểm tra khi giắc nối đã được tháo ra: Kiểm tra bằng cách kéo nhẹ phía sau của giắc nối. Hãy nhìn vào các cực khơng được hãm, mất cực, tình trạng lỏng cực, lõi dây bị gẫy. Kiểm tra bằng quan sát xem có bị gỉ, mẩu kim loại, nước và cong các cực không (rỉ, các vật lại lọt vào, sự biến dạng của các cực).

Hình 3.2. Kiểm tra giắc nối bằng

cách kéo nhẹ từ phía sau

+ Kiểm tra áp lực tiếp xúc của cực: Chuẩn bị cực giống như cực đực. Bằng cách cắm nó vào cực cái, kiểm tra tình trạng ăn khớp và lực trượt

+ Chú ý:

- Khi thử cực cái có mạ vàng, ln dùng một cực đực mạ vàng.

Hình 3.3. Kiểm tra áp lực tiếp xúc cực.

- Phương pháp sửa chữa cực của giắc nối

+ Trong trường hợp có bất kỳ cặn bẩn nào ở phần tiếp xúc, làm sạch điểm tiếp xúc bằng súng hơi hay giẻ mềm. Không bao giờ được đánh bóng điểm tiếp xúc bằng giấp ráp do lớp mạ có thể bị bong.

+ Trong trường hợp áp lực tiếp xúc khơng bình thường, thay cực cái. Lúc này, nếu cực đực của phía đối diện được mạ vàng (màu vàng), hãy dùng cực cái mạ vàng và

nếu nó được mạ bạc (màu bạc), hãy dùng cực mạ bạc.

nối.

+ Các cực bị hỏng, biến dạng hoặc bị ăn mịn phải được thay thế. Nếu cực khơng được hãm vào vỏ, thì phải thay vỏ giắc.

- Làm việc với giây điện

+ Trong trường hợp tháo dây điện, kiểm tra tình trạng dây dẫn và kẹp trước khi làm việc để đảm bảo phục hồi đúng cách.

+ Không bao giờ xoắn, kéo hay để chùng dây điện quá nhiều.

+ Không bao giờ làm cho dây điện tiếp xúc với nhiệt độ cao, chi tiết quay, chuyển động, rung hay góc sắc (mép của các tấm thép, đầu vít,…).

+ Khi lắp các chi tiết, không bao giờ đè vào dây điện.

Hình 3.5. Hư hỏng dây điện

+ Khơng bao giờ cắt hoặc làm vỡ vỏ bọc của dây điện. Nếu nó bị cắt hoặc bị vỡ, hãy thay thế nó hoặc sửa chữa nó bằng băng dính điện.

3.1.2. Kiểm tra hở mạch

Để kiểm tra hở mạch trong dây điện như trong Hình 3.6, Hãy kiểm tra theo điện trở hoặc điện áp, được trình bày dưới đây.

Hình 3.6. Kiểm tra hở mạch trong dây

- Kiểm tra điện trở.

+ Ngắt giắc nối A và C và đo điện trở giữa các cực của các giắc.

Hình 3.7.Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

Cực 1 của giắc A – Cực 1 của giắc C 10 kΩ trở lên Cực 2 cuả giắc A – Cực 2 của giắc C Dưới 1 Ω

Gợi ý:

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn Nối cực 1 của giắc A – Nối cực 1 của giắc B1 Dưới 1 Ω Cực 2 của giắc B2 – Cực 2 của giắc C 10 kΩ trở lκn

Hình 3.8. Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn

Nếu kết quả khớp với ví dụ nói trên, thì hở mạch đã tồn tại giữa cực 1 của giắc B2 và cực 1 của giắc C.

Trong một mạch được cấp điện áp (đến các cực của giắc nối ECU), hở mạch có thể được kiểm tra thơng qua việc kiểm tra điện áp.

Với các giắc nối còn đang cắm, hãy đo điện áp giữa mát thân xe và các cực:

1) cực 1 của giắc A 2) cực 1 của giắc B 3) cực 1 của giắc C.

Hình 3.9.Kiểm tra điện áp

Nếu kết quả khớp với ví dụ nói trên, thì hở mạch đã tồn tại trong dây điện giữa 3.2. Bảng triệu chứng hư hỏng T T Hiện tượng hỏng Nguyên nhân Phương pháp kiểm tra Phương pháp sửa chữa

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

Nối cực 1 của giắc A - Mát thân xe

5V

Nối cực 1 của giắc B - Mát thân xe

5V

Nối cực 1 của giắc C - Mát thân xe

1 Đèn cốt khơng sáng một bên - Bóng đèn cháy hỏng - Cầu chì H-LP LH/H- LP RH bị cháy - Dây điện hoặc giắc nối tiếp xúc kém

- Kiểm tra bóng đèn bằng điện ắc quy

- Kiểm tra cầu chì bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra tiếp xúc bằng đồng hồ vạn năng - Thay bóng đèn bị cháy - Thay cầu chì bị cháy - Làm sạch và tiếp xúc tốt các giắc nối và dây điện

2 Đèn cốt khơng sáng cả hai bên - Cầu chì MAIN - Cơng tắc chế độ đèn pha hỏng - Dây điện hoặc giắc nối tiếp xúc kém

- Kiểm tra cầu chì bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra công tắc đèn pha bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra dây điện, giắc nối và tiếp xúc bằng đồng hồ vạn năng

- Thay cầu chì bị cháy

- Nếu tiếp điểm tiếp xúc kém thì đánh bằng giấy giáp

- Làm sạch và tiếp xúc tốt các giắc nối và dây điện

3 Đèn pha khơng sáng một bên - Bóng đèn cháy - Cầu chì H-LP LH/H- LP RH bị cháy - Dây điện hoặc giắc nối tiếp xúc kém

- Kiểm tra bóng đèn bằng điện ắc quy

- Kiểm tra cầu chì bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra dây điện, giắc nối và tiếp xúc bằng đồng hồ vạn năng - Thay bóng đèn bị cháy - Thay cầu chì bị cháy - Làm sạch và tiếp xúc tốt các giắc nối và dây điện

4 Đèn pha không sáng cả hai bên - Công tắc chế độ đèn pha hỏng - Dây điện hoặc giắc nối tiếp xúc kém

- Cầu chì MAIN

- Kiểm tra cơng tắc đèn pha bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra dây điện, giắc nối và tiếp xúc bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra cầu chì bằng đồng hồ vạn năng

- Nếu tiếp điểm tiếp xúc kém thì đánh bằng giấy giáp

- Làm sạch và tiếp xúc tốt các giắc nối và dây điện

- Thay cầu chì bị cháy 6 Đèn pha tối - Bóng đèn pha hỏng - Dây điện hoặc giắc nối - Kiểm tra bóng đèn bằng điện ắc quy

- Kiểm tra dây điện, giắc nối và tiếp xúc bằng đồng hồ vạn năng - Thay bóng đèn pha nếu sáng mờ - Làm sạch và tiếp xúc tốt các giắc nối và dây điện

5 Nháy pha không sáng (Các đèn pha và cốt hoạt động bình thường) - Cơng tắc chế độ nháy đèn pha hỏng - Dây điện hoặc giắc nối tiếp xúc kém

- Kiểm tra công tắc đèn pha bằng đồng hồ vạn năng

- Kiểm tra dây điện, giắc nối và tiếp xúc bằng đồng hồ vạn năng

- Nếu tiếp điểm tiếp xúc kém thì đánh bằng giấy giáp

- Làm sạch và tiếp xúc tốt các giắc nối và dây điện

Bước 1: Kiểm tra và thay thế các cầu chì (H-LP LH/H-LP RH) Bước 2: Kiểm tra, sửa chữa bóng đèn pha

Bước 3: Kiểm tra, sửa chữa công tắc chế độ đèn pha - cốt Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa dây điện và giắc nối

3.3. Chuẩn đốn

3.3.1. Cơng tắc đèn pha

Bảng 3. 1: Chẩn đốn cơng tắc đèn pha

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Tất cả các đèn pha không sáng. Công tắc chế độ đèn pha Dây điện và giắc nối

Chỉ có một đèn pha (chiếu gần) sáng.

Bóng đèn

Cầu trì H-LP RH/H-LP LO RH hoặc H-LP LH/H-LP LO LH

Dây điện hoặc giắc nối LH

Các đèn pha chiếu gần không sáng Công tắc chế độ đèn pha Giây điện hoặc giắc nối

Chỉ có một đèn pha (chiếu xa) sáng.

Bóng đèn

Cầu trì H-LP RH/H-LP LO RH hoặc H-LP LH/H-LP LO LH

Dây điện hoặc giắc nối

Các đèn pha (chiếu xa) không sáng. Công tắc chế độ đèn pha Giây điện hoặc giắc nối Nháy pha không sáng. (Các đèn pha và

đèn Hi-beam bình thường)

Cơng tắc chế độ đèn pha Giây điện hoặc giắc nối

3.3.2 Hệ thống đèn hậu

Bảng 3. 2: Chẩn đoán hệ thống đèn hậu

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Đèn hậu khơng sáng (Đèn pha bình thường)

Cầu chì TAIL

Cơng tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe

Các đèn cạnh phía trước khơng sáng

Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe Bóng đèn

Các đèn hậu khơng sáng

Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe Bóng đèn

Đèn soi biển số khơng sáng. Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe 3.3.3. Hệ thống đèn sương mù

Bảng 3. 3: Chẩn đoán hệ thống đèn sương mù

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Các đèn sương mù phía trước Cầu chì FR FOG, PANEL 1 khơng sáng khi cơng tắc điều khiển Rơ le đèn sương mù trước

đèn ở vị trí TAIL hay HEAD. (Đèn pha bình thường)

cơng tắc chế độ đèn pha dây điện hoặc giắc nối Bóng đèn

3.3.4. Hệ thống đèn lùi

Bảng 3. 4: Chẩn đoán hệ thống đèn lùi

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Đèn lùi khơng sáng.

Cầu chì GAUGE

Cơng tắc vị trí trung gian/đỗ xe (Cho hộp số tự động)

Cơng tắc đèn lùi (Model xe có hộp số thường)

Dây điện hoặc giắc nối

Chỉ có một đèn lùi sáng. Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối

3.3.5. Hệ thống đèn phanh

Bảng 3. 5: Chẩn đoán hệ thống đèn phanh

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Khơng có đèn phanh nào sáng

Cầu chì STOP Cơng tắc đèn phanh Dây điện hoặc giắc nối

Chỉ có một đèn phanh khơng sáng Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối

Đèn phanh lắp cao khơng sáng. Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối 3.3.6. Hệ thống đèn xi nhan

Bảng 3. 6: Chẩn đoán hệ thống đèn xi nhan

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Cụm tạo nháy đèn xinhan Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe

Đèn xinhan trước (trái hoặc phải) khơng nháy.

Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe Cụm tạo nháy đèn xinhan

Đèn xinhan bên (trái hoặc phải) khơng nháy.

Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe Cụm tạo nháy đèn xinhan

Đèn xinhan sau (trái hoặc phải) khơng sáng.

Bóng đèn

Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe Cụm tạo nháy đèn xinhan 3.3.7. Đèn cảnh báo nguy hiểm

Bảng 3. 7: Chẩn đoán đèn cảnh báo nguy hiểm

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Đèn cảnh báo nguy hiểm khơng sáng. (Đèn xi nhan bình thường)

Cầu chì HAZ

Công tắc cảnh báo nguy hiểm Dây điện hoặc giắc nối

ECU Chính Thân Xe Cụm tạo nháy đèn xinhan 3.3.8. Hệ thống đèn xem bản đồ

Bảng 3. 8: Chẩn đoán hệ thống đèn xem bản đồ

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Đèn xem bản đồ khơng sáng.

Cầu chì DOME Cụm đèn xem bản đồ Dây điện hoặc giắc nối

3.4. Quy trình kiểm tra

3.4.1. Kiểm tra hệ thống đèn đầu

Bảng 3. 9: Kiểm tra hệ thống đèn đầu

- Kiểm tra hộp Rơle khoang

động

- Kiểm tra các cầu trì

- Kiểm tra cơng tắc cụm đèn pha phải,trái

- Kiểm tra cụm đèn sương mù phải,trái

- Kiểm tra công tắc lùi - Kiểm tra cơng tắc đỗ vị trí trung gian

3.4.2. Kiểm tra đèn trong xe và đèn tín hiệu

Bảng 3. 10: Kiểm tra đèn trong xe và đèn tín hiệu

- Kiểm tra đèn xi nhan bên phải 1 - Kiểm tra đèn xi nhan bên phải 2 - Kiểm tra đèn xi nhan bên trai 1 - Kiểm tra đèn xi nhan bên trai 2 - Kiểm tra công tắc đèn cửa trái, phải

- Kiểm tra cụm đèn trần

3.4.3. Kiểm tra hệ thống đèn phía sau

Bảng 3. 11: Kiểm tra hệ thống đèn phía sau

- Kiểm tra cụm đèn phanh lắp cao - Kiểm tra cụm đèn soi biển số trái phải - Kiểm tra cụm đèn hậu trái phải

- Kiểm tra cụm đèn khoang hành lý

3.4.4. Kiểm tra cụm công tắc đèn

- Kiểm tra công tắc đèn phanh - Kiểm tra cụm công tắc chế độ đèn pha

- Kiểm tra công tắc nháy đèn báo nguy hiểm

3.5. Bảo dưỡng, điều chỉnh

3.5.1 Bảo dưỡng, điều chỉnh đèn pha

a. Chuẩn bị xe để điều chỉnh hội tụ ánh sáng đèn pha

* Chuẩn bị xe:

- Chắc chắn rằng khơng có hư hỏng hay biến dạng thân xe xung quanh các đèn pha. - Đổ nhiên liệu vào bình.

- Đổ dầu đến mức tiêu chuẩn.

- Hãy đổ nước làm mát động cơ đến mức tiêu chuẩn. - Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn.

- Hãy để lốp dự phòng, dụng cụ và kích vào đúng vị trí ban đầu của nó. - Dỡ hết các tải trong khoang hành lý.

Để một người có trọng lượng khoảng 75 kg ngồi ở ghế lái xe.

* Chuẩn bị các trạng thái xe như sau:

- Đặt xe ở nơi đủ tối để quay sát rõ đường kẻ. Đường kẻ là đường phân biệt, sao cho có thể quan sát thấy ánh sáng từ đèn pha dưới đường phân biệt nhưng khơng thể nhìn thấy phần phía trên đường đó.

- Đặt xe vng góc với tường.

- Giữ khoảng cách 25 m giữa tâm của bóng đèn pha và tường. - Đỗ xe lên địa điểm bằng phẳng.

Ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo

* Chú ý:

Cần có khoảng cách 25 m (82 ft) giữa xe (tâm bóng đèn pha) và tường để chỉnh đúng độ hội tụ. Nếu không thể đạt được khoảng cách 25 m (82 ft), thì đặt khoảng cách đúng 3 m (9.84 ft) để kiểm tra và điều chỉnh độ hội tụ đèn pha. (Vì vùng mục tiêu thay đổi theo khoảng cách, hãy tuân theo các chỉ dẫn như trong hình vẽ.)

- Chuẩn bị một miếng giấy trắng dày có kích thước khoảng 2 m chiều cao và 4 m chiều rộng để dùng làm màn hình.

- Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm của màn hình (đường V). - Hãy đặt màn hình như trong hình vẽ.

chú ý:

 Để màn hình vng góc với mặt đất.

 Gióng thẳng đường V trên màn hình với tâm của xe.

- Vẽ các đường chuẩn (đường H, V LH và V RH) trên màn hình như trong hình vẽ. - Đường chuẩn cho việc “kiểm tra đèn cốt” khác với đường chuẩn cho việc “kiểm

Một phần của tài liệu bài tập lớn: Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng trên xe Toyota Yaris(Có bản vẽ đi kèm) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w