Tình hình huy đợng vốn của Vietinbank trong giai đoạn 2006 – 2014

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương VN (Trang 42)

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian qua co sự tăng trưởng khá tốt, tốc độ tăng trưởng tiền gưi khách hàng trong giai đoạn 2006 – 2014 đạt bình quân 20%/năm. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng huy đợng vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian vừa qua còn gặp nhiều kho khăn, thiếu sự ổn định do những thay đởi liên tục trong các cơ chế, chính sách của nhà nước, các yếu tố kinh tế vĩ mô (lạm phát, lãi suất, cung tiền…) cũng như sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong ngành.

Trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm do ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế trong năm 2008, lạm phát tăng cao khiến cho tình hình huy đợng vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kể, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động giảm mạnh, còn khoảng 8% so với tốc độ tăng trưởng lên đến 23% trong năm 2007.

Giai đoạn 2009 – 2010: Chính sách hỡ trợ lãi suất vay vốn của NHNN (Thông tư 05/2009/TT-NHNN ngày 07/04/2009) khiến cho mặt bằng lãi suất tiền vay thậm chí thấp hơn lãi suất tiền gưi. Bên cạnh đo, các chính sách giảm thuế, tăng đầu tư xây dựng

cơ bản trong năm 2009 làm tăng tổng cầu giúp cho nền kinh tế co sự khởi sắc, nhu cầu vay vốn tăng cao buộc các ngân hàng thương mại phải đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, tăng lãi suất tiền gưi, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng. Hoạt đợng huy đợng vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn này co sự tăng trưởng nhanh chong, tốc độ tăng trưởng đạt gần 40% trong năm 2010.

Giai đoạn 2011 – 2012: Việc hỗ trợ lãi suất vay vốn của NHNN và các chính sách tài khoa mở rợng của Chính phủ (tăng đầu tư công, giảm thuế…) đã khiến lạm phát và lãi suất co xu hướng tăng lên từ năm 2011. Để giảm mặt bằng lãi suất trên thị trường, giải quyết tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh của các ngân hàng thương mại trong hoạt động huy động vốn nhưng không tác động tiêu cực đến lạm phát, NHNN đã quyết định giảm dần trần lãi suất huy động (từ mức 14%/năm vào thời điểm cuối năm 2011, đầu năm 2012 xuống còn 9%/năm vào giữa năm 2012) cũng như hạn chế tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại (giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với từng tở chức tín dụng từ năm 2012 cho đến nay). Việc lãi suất huy động giảm trong năm 2012 đã khiến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong năm giảm mạnh, chỉ còn khoảng 13% so với tốc độ lên đến 25% trong năm 2011 và gần 40% trong năm 2010.

Giai đoạn 2013 cho đến nay: Do tình trạng cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của các TCTD không còn quá gay gắt (hầu như không còn cạnh tranh về lãi suất huy đợng do sự kiểm sốt chặt chẽ trần lãi suất của NHNN cũng như thanh khoản của các TCTD đã phần nào được cải thiện), tốc đợ tăng trưởng tín dụng khá ởn định, mặt bằng lãi suất huy đợng được duy trì ở mức thấp nên nhìn chung hoạt đợng huy đợng vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn này được duy trì tương đối ởn định, tăng trưởng phù hợp với tốc đợ tăng trưởng dư nợ tín dụng.

500,000 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 - 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0%

Dư nợ cho vay khách hàng Tốc đô tăng trưởng

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 2.5 Tình hình hoạt đợng cho vay của Vietinbank trong giai đoạn 2006 – 2014 Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Hoạt đợng cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 – 2014 co thể được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn tăng trưởng nhanh (từ năm 2006 – 2011) và Giai đoạn tăng trưởng ổn định (từ năm 2012 đến nay).

Giai đoạn 2006 – 2011: Mặc dù nền kinh tế đã bắt đầu suy giảm từ năm 2008 nhưng nhờ chương trình hỡ trợ lãi suất vay vốn của NHNN từ năm 2009 và tác đợng tích cực của các chính sách tài khoa mở rợng của Chính phủ lên nền kinh tế nên tốc đợ tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế noi chung và tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam noi riêng vẫn duy trì ở mức tương đối cao (thường đạt trên 25%/năm và thậm chí co thời điểm lên đến trên 40%/năm). Tốc đợ tăng trưởng tín dụng cao trong giai đoạn này chủ yếu nhờ các chính sách hỡ trợ của NHNN, Chính phủ.

Giai đoạn 2012 đến nay: Nhằm kiểm soát lạm phát và chất lượng cho vay tại các TCTD, NHNN đã bắt đầu giới hạn tốc đợ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại từ năm 2012. Bên cạnh đo, việc nền kinh tế chưa thực sự hồi phục, nhu cầu vay vốn tăng chậm trong khi mặt bằng lãi suất cho vay ở mức cao cũng là các ngun nhân khiến tốc đợ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam

25,000 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 20,000

Thu nhập lãi thuần 15,000

10,000 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/thu nhập lãi thuần

5,000 -

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

duy trì tương đối ổn định ở mức khá thấp (dưới 20%/năm) so với giai đoạn tăng trưởng trước đây.

 Hiệu quả hoạt đợng:

Hình 2.6 Hiệu quả hoạt động của Vietinbank trong giai đoạn 2006 – 2014 Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Thu nhập lãi thuần là thu nhập từ hoạt động huy động vốn và cho vay khơng tính đến dự phòng rủi ro tín dụng, được xác định bằng hiệu số giữa thu nhập lãi và chi phí lãi trong kỳ.

Cùng với sự tăng trưởng trong quy mô dư nợ, thu nhập lãi thuần của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian qua nhìn chung co xu hướng tăng lên, đạt cao nhất khoảng 20.000 tỷ đồng trong năm 2011 và duy trì trên 15.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2012 – 2014 so với mức thu nhập lãi thuần dưới 5.000 tỷ đồng/năm trong giai đoạn 2006 - 2008. Bên cạnh đo, tỷ suất Lợi nhuận trước thuế/Thu nhập lãi thuần ngày càng tăng (đạt trên 40% trong giai đoạn 2011 – 2014 so với tỷ suất khoảng 25% trong năm 2006) cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam co xu hướng được cải thiện (thu nhập lãi thuần thường chiếm trên 80% thu nhập ngân hàng).

Trong giai đoạn 2011 – 2014, tuy quy mô dư nợ tiếp tục tăng trưởng nhưng do sự cạnh tranh của các TCTD khiến biên lãi suất co xu hướng giảm xuống (lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động) nên thu nhập lãi thuần co xu hướng giảm xuống, ảnh hưởng đến tỷ suất Lợi nhuận trước thuế/Thu nhập lãi thuần tương ứng.

2.2 Thưc trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 2.2.1 Đánh giá thông qua các chi tiêu về chất lượng tín dụng

2.2.1.1 Tăng trưởng tín dụng

Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng ở mức thấp trong năm 2006 và 2007, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đã dần bắt kịp tốc đợ tăng trưởng tín dụng chung của hệ thống NHTM tại Việt Nam và ln duy trì mức tăng trưởng cao hơn mức trung bình chung của hệ thống từ năm 2009 (thời điểm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam tiến hành cổ phần hoa) cho đến nay cho thấy sự chuyển biến tích cực trong chính sách, hoạt đợng tín dụng của ngân hàng này, gia tăng khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh tốc đợ tăng trưởng tín dụng so với các ngân hàng khác, cụ thể: Từ mức tăng trưởng chưa đến 10% trong năm 2006 (so với tốc độ tăng trưởng 25% của cả hệ thống ngân hàng thương mại), Vietinbank đã dần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, rút ngắn khoảng cách với tốc độ tăng trưởng chung của hệ thống và đã đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất 44% vào năm 2010 (cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng 28% trong cùng kỳ của cả hệ thống). Kể từ năm 2010, tốc đợ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Vietinbank tuy co giảm xuống những vẫn duy trì ở mức tương đối cao hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của hệ thống.

60% 50% 40% NHCT Hệ thống NHTM 30% 20% 10% 0% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 2.7 Tăng trưởng dư nợ của Vietinbank và hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 – 2014

Nguồn: Ngân hàng nhà nước, Báo cáo tài chính Vietinbank Trong bối cảnh thị trường co nhiều biến động như đã phân tích tại phần 2.1.2.1, tốc đợ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank cũng chịu nhiều ảnh hưởng. Tuy nhiên, nhờ những thay đởi trong định hướng, chính sách cũng như cơ chế hoạt đợng cấp tín dụng, tận dụng tối đa những lợi thế về năng lực tài chính, nguồn vốn giá rẻ, mạng lưới hoạt động rộng khắp, tốc đợ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank đã dần thu hẹp khoảng cách so với tốc đợ tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống NHTM. Năm 2009 đánh dấu bước phát triển quan trọng của Vietinbank khi chính thức cở phần hoa và niêm yết trên thị trường chứng khốn vào tháng 7/2009. Hoạt đợng kinh doanh của Vietinbank đã co những chuyển biến tích cực từ năm 2009, dư nợ tín dụng tăng trưởng nhanh với tốc đợ cao hơn mức bình quân chung của hệ thống NHTM cho thấy năng lực cạnh tranh, chất lượng hoạt đợng tín dụng của Vietinbank đã được cải thiện.

4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% Vietinbank Hệ thống NHTM 1.00% 0.50% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 2.8 Tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank và hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2014

Nguồn: Ngân hàng nhà nước, Báo cáo tài chính Vietinbank Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam hiện duy trì khá ởn định ở mức dưới 1,5%, thấp hơn khá nhiều so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống NHTM (co thời điểm lên đến 4%). Điểm đáng ghi nhận là tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam co xu hướng giảm xuống qua các năm và hiện được kiểm sốt khá ởn định ở mức dưới 1,5% từ năm 2009 cho đến nay. Trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều kho khăn, thu nhập của các thành phần kinh tế giảm sút, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng dẫn đến tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại các TCTD ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tại Vietinbank trong thời gian qua co xu hướng giảm xuống và được kiểm sốt ởn định ở mức thấp cho thấy Vietinbank đã co định hướng, chính sách tín dụng đúng đắn, chất lượng hoạt đợng cấp tín dụng được kiểm sốt tốt.

9.00% 8.00% 7.00% 6.00% 5.00% 4.00%

3.00% Nợ quá hạn Nợ xấuTỷ lệ trích lập dự phòng

2.00% 1.00% 0.00%

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 2.9 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2014

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Về xu hướng, các chỉ tiêu đánh giá về chất lượng dư nợ (tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng) của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đều co xu hướng giảm cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng này đã co sự cải thiện đáng kể trong thời gian qua, cụ thể: Tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2014 chỉ khoảng 1,94% so với mức 8,51% tại thời điểm cuối năm 2007; tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2014 chỉ khoảng 1,11% so với mức 2,90% tại thời điểm cuối năm 2008; tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cuối năm 2014 chỉ khoảng 0,98% so với mức 2,49% tại thời điểm cuối năm 2008. Đáng chú ý, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đang dần tiệm cận tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro chung (hiện nay là 0,75%) cho thấy tởn thất ước tính phát sinh từ hoạt đợng cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là không lớn do đa phần đều co tài sản bảo đảm.

7.00% 6.00% 5.00%

Nợ cần chu y

Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ co khả năng mất vốn 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 2.10 Phân loại nợ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2014

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank Nhìn vào cơ cấu phân loại nợ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian qua, ta co thể nhận thấy tỷ lệ nợ co khả năng mất vốn đã giảm xuống đáng kể, chỉ khoảng 0,47% tại thời điểm cuối năm 2014 so với mức 1,84% vào thời điểm cuối năm 2007. Tuy nhiên, việc xư lý các khoản nợ xấu vẫn đang là vấn đề nan giải tại các ngân hàng thương mại noi chung và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam noi riêng khi:

− Quy mô các khoản nợ xấu tiếp tục co xu hướng tăng lên (từ 1.128 tỷ đồng năm 2006 lên 4.874 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2014, tương đương tăng trưởng bình quân 20%/năm), đặc biệt là các khoản nợ nghi ngờ, nợ co khả năng mất vốn (từ mức 784 tỷ đồng năm 2006 lên 4.526 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2014, tương đương tăng trưởng 24%/năm), tỷ lệ nợ xấu co xu hướng giảm xuống chủ yếu nhờ quy mô dư nợ tăng nhanh (tăng trưởng bình quân 24%/năm trong giai đoạn 2006 – 2014).

Sự tin cậy

Sự hữu hình Sự đáp ứng

Sự cảm thơng Sự đảm bảo

khoản nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ (tỷ lệ nợ co khả năng mất vốn chiếm trên 40% nợ xấu và co thời điểm lên đến 70%).

2.2.2 Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

2.2.2.1 Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

 Mơ hình nghiên cứu

Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt đợng cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, tác giả đề xuất sư dụng mơ hình chất lượng dịch vụ 5 khoảng cách của Parasuraman và cộng sự. Trong đo: Sư hài lòng của khách hàng là biến phụ thuộc, Sư tin cậy, Sư đáp ứng, Sư đảm bảo,

Sư cảm thông và Sư hữu hình là các biến đợc lập.

Hình 2.11 : Mơ hình nghiên cứu đề nghị về tác đợng của các yếu tố đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt đợng cấp tín dụng của Vietinbank.

Nguồn: Parasuraman và cộng sự

H1: Co sự tương quan giữa sự tin cậy và sự hài lòng của khách hàng. H2: Co sự tương quan giữa sự đáp ứng và sự hài lòng của khách hàng. H3: Co sự tương quan giữa sự bảo đảm và sự hài lòng của khách hàng. H4: Co sự tương quan giữa sự cảm thông và sự hài lòng của khách hàng. H5: Co sự tương quan giữa sự hữu hình và sự hài lòng của khách hàng.

Bài nghiên cứu thực hiện nghiên cứu định tính và định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá chất lượng hoạt đợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thông qua khảo sát thông tin từ khách hàng và nhân viên Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam. Q trình nghiên cứu sẽ trải qua hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ bợ (định tính) và Nghiên cứu chính thức (định lượng).

2.2.2.2 Nghiên cứu sơ bợ

Kế thừa thang đo SERVQUAL của Parasuraman và các cộng sự về chất lượng dịch

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương VN (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w