Sự nghiệp văn học

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện vừa viết về miền nam của nguyễn khải (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 25)

Nguyền Khai là một cây búi giàu sức viết. Trong suối hành trinh cổng hiến sức mình cho vàn học nước nhà. Nguyền Khái sáng tác nhiều thế loại:

Truyện ngan: lạc (tập truyện ngan 1960). Cái thời lãng mạn (1987),

người Hà Nội (tập truyện ngắn 1990). Một thời gió hụi (1993). Hà Nội trong mắt tôi

(tập truyện ngẩn. 1995). Chút phẩn cùa dời (truyện ngắn và kịch. 1999), Nắng chiều (tập truyện ngắn. 2001), Hãy (lixa hơn nữa (tập truyện ngắn thiếu nhi. 2002). Mẹ và các con (tập truyện ngăn thiếu nhi. 2002).

'Truyện vừa: Aạy dựng (1952), //ậy xa hơn nừa (1963), Gữư lớn (1964), iVgiròi trơ về (tập truyện vừa, 1964), Chú tịch huyện (1972), Ciặp gờ cuối năm (1982), Thời gian cua

người (1985). Diều tra về một cái chết (1986), Vờng sóng đến vó cùng (1987) , Một cịi nhân gian hẻ ti (1989). Sư già chùa Thầm và ong dại tã về hưu (tập truyện vừa. 1993).

Tiểu thuyết: Xung dột (1959). Dường trong mậy (1970). Chiến sỉ (1973). Cha và các

con và ... ( 1979). Thượng dề thì cười (2003).

Ki sự: Họ sồng và chiên đấu (1966), Tháng ha Tây Ngun (1976). Bút kí: Hịa- Vang (1967).

Kịch: Cách mạng (1978), Vịng trịn trống rồng (2003). Tùy bút: Di tìm cái tơi đã mất (2006).

Ngồi ra ơng cịn hơn 30 tác phẩm khác như: Mùa xuân ở Chương Mỹ (1954). Người

con gái quang vinh (1956), Nghề ván cũng lầm còng phu (truyện - tạp vàn) (2003), Ước gì tơi trê lại ...

Sự biến đơi về tư tưởng và nghệ thuật từ sau nâm 1975 là hiện tượng chung cua mọi cây bút và Nguyền Khái cũng khơng ngoại lệ. Trong một lằn trà lời phịng vấn trên báo Vãn nghệ Nguyền Khải bộc bạch: “Từ năm 1955 đển năm 1977 tôi sáng tác theo một cách... Từ

năm 1978 dến nay sáng tác theo một cách khác” (Trích theo Nguyền Thị Kỳ, 2009). Trên thực tế các sáng tác cua Nguyễn Khái ờ hai giai đoạn này cùng có sự khác nhau. Có thê chia sự nghiệp sáng tác cúa Nguyễn Khái thành 2 giai đoạn trước năm 1978 và sau năm 1978.

Trước năm 1978. tác phẩm cùa Nguyền Khải tập trung vào để tài xây dựng ché độ mới - che độ xã hội chú nghía và người anh hùng trong cuộc kháng chiến chong Mỳ cửu nước với nhùng tác phàm tiêu biêu như: Xây dựng, Xung đột, Mùa lục, Ra đào, Đường

trong mảy.

Từ nãm 1978 trờ về sau. người dọc nhận thấy sự thay dổi ngòi bút trong sáng tác cùa Nguyền Khài. Òng vần là một nhà vãn với sức sáng tạo dồi dào. đến giat đoạn này với Gặp

gở cuối nam. Một cõi nhân gian bé tí. Thời gian cùa người, rịng sõng đến vơ cùng... Quan

niệm cùa nhà vân VC con người vã the loại đà có sự biền chuyến. Ý thức cá nhân được đề cao hon. Sau này khi suy ngầm về địi viết vãn của minh ơng cùng tự nhận có ba lần thay đối quan niệm về tiểu thuyết, về đề tài và nhân vật. nghệ thuật kết cấu và ngôn từ:

Trong 53 năm làm nghề, do sự phát triền lự thân, tôi đà thay đồi ba lần những quan niệm về tiểu thuyết những để tài và nhân vật cẩn phai quan tâm. nghệ thuật kết cầu và ngôn lừ. Lần thứ nhắt vào năm 1957 đe có được cuốn tiểu thuyết Xung đột, lần thứ hai vào nãm 1978 thì viết dược tác phẩm Gặp gở cuối

nám mớ đầu cho 5 cuốn tiếu thuyết tiểp theo... Và lần cuối là năm 1990 với một

chuỗi truyện ngắn (VnExprcss. 2003).

Các tác phàm cùa Nguyễn Khái xoay quanh nhiều chu đề phong phú: về nông thôn trong quá trinh xây dựng cuộc sống mới, về nhùng vấn đe xă hội chinh trị có tính thời sự vã đời song tư tưởng, luận ve đạo đức, về bộ đội trong những năm kháng chiến chóng Mỹ, về tinh thần của con người trong xà hội mới trước những biến dộng phức tạp của dời sống.

Nguyền Khai chịu khó quan sát những gì diễn ra trong cuộc sổng thường ngày, những lời ẫn tiếng nót cùa tha nhân, có biệt tài trong việc bắt gặp rồi đưa một trong nhừng người quen/ thân từ đời thực trờ thành nhân vật trong lác phẩm cua mình. Chính vì the tác phấm cùa ơng bám sát cuộc sổng hiện tại qua nhừng van đe thời sự nóng bóng thường được đề cập trong tác phàm. Nhà nghiên cứu Nguyền Văn Long nhận xét: “Tác phấm cùa Nguyền Khái có sức mạnh cua lí trí tinh táo. nhạy bén. nang lực phân tích tâm lý và điền biến tư tưởng cùng với nhùng nhận xét thông minh, sác sảo.” (Nguyền Vàn Long. 2007).

Sáng tác cua Nguyền Khái thè hiện sự nhạy bén với thời cuộc, trong các vấn đề xã hội ông ln có cách khám phá riêng cùng với năng lực phân tích tâm lý sẩc sào, giọng vãn dầy chất triết lý dưới cái nhìn tình táo, tác phẩm cùa Nguyễn Khải luôn khiến cho người dọc phải di sâu trong những suy tư.

Là một người luôn trăn trớ và suy nghĩ, lại chịu đi và quan sát. Nguyền Khái de dâng thâu tóm nhừng mánh dời. nhìmg nhân vật. nhừng sự kiện ngoài đời lâm bừng sáng lên nhừng ý tưởng, quan niệm trong ơng.

Nguyền Khai là nhà vãn có nhiều cống hiến cho sự nghiệp vãn học nước nhà. ông đã nhận đtrợc nhiều giãi thường vãn học như: Giải thướng vãn học Lê Thanh Nghị (Liên khu Ill, 1951). Giài thường Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) với tiểu thuyết Xáy dựng. Giai thương tiếu thuyết - truyện ngăn Hội nhà văn Việt Nam 1983, 1997. Năm 2000. được tặng Giái thương Hồ Chí Minh đợt II về vàn hục nghệ thuật, trong nám này ơng cùng nhận được Giái thường Vàn học Địng Nam Á. Nâm 2003. nhà văn ký hợp đồng chuyên nhượng tác quyền các tác phẩm của ơng cho Cịng ty vãn hóa Phương Nam với thời hạn ban đầu là năm năm.

Sáng tác cua Nguyền Khái cùng dược trích dạy trong sách giáo khoa phố thông môn Ngừ văn. Đầu tiên là truyện ngăn Mùa lạc, sau khi chương trình sách giáo khoa được đơi mới. tác phàm Mùa lạc được thay băng truyện ngấn Một người Hà Nội.

1.23. Truyện vừa trong sự nghiệp cùa Nguyễn Khái

Nguyễn Khải là một cày viết chuyên vãn xuôi, trước năm 1975 ông nổi tiếng với những tiều thuyết dài như Xung dột. Chiến sĩ... trong thời gian này ông cũng cho ra đời một

số truyện vừa như Xây dựng. Gia dinh lờn. Chù tịch huyện nhưng không gây nhiều tiếng vang. Sau khi vào miền Nam Nguyễn Khái chuyên viết truyện vừa: Gặp gừ cuối năm, Diều

tra về một cái diet. Thời gian cùa người, Vịng sóng đến vơ cùng. Một cịi nhàn gian bé tí.

Trong xu hướng viết văn của mình, những sáng tác cua Nguyền Khai thường ngan về mặt dung lượng, diem qua một vài tác phẩm được viết trước và sau khi ông vào miền Nam chúng ta thấy rõ điều đó.

Bâng 1.1.3a ST

T Tác phẩm Thề loại Năm ấn hành Số trang

1 Xung đột Tiểu thuyết 1961 301

2 Đường trong mây Tiều thuyết 1969 262

3 Ra đào Tiều thuyết 1970 198

4 Chù tịch huyện Truyện vừa 1971 129

5 Chiến sĩ Tiêu thuyết 1973 448

6 Cha và con và... Truyện vừa 1979 170

7 Gặp gỡ cuối nâm Truyện vừa 1982 120

8 Thời gian của người Truyện vừa 1985 114

9 Điều tra về một cái chềt Truyện vừa 1986 128

10 Vịng sóng đến vị cùng Truyện vừa 1987 118

11 Một cỏi nhân gian bé ti Truyện vừa 1989 98

Trong cá quãng dời say sưa sáng tác Nguyễn Khải dã cống hiến cho nền văn học 11 truyện vừa ricng le và 2 tập truyện vừa. Năm 1979 Nguyen Khai chuyển vào Nam sinh sổng, sau đỏ sự nghiệp sảng tác cua Nguyền Khái tập trung vào thê loại truyện vừa, chiếm 77,8 % số lượng các sáng tác cùa Nguyền Khải trong vòng 10 năm đau sinh song ờ mien Nam.

Báng 1.2.3b

'l ác phẩm Thể loai

- Gập gỡ cuối năm - Truyện vừa - 1982

- Thời gian cùa người - Truyện vừa - 1985

- Điều tra về một cái chết - Truyện vừa - 1986

- Vịng sống den vơ cùng - Truyện vừa - 1987

- Cái thời lâng mạn - Truyện vừa -1987

- Một cõi nhàn gian bé tí - Truyện vừa - 1989 - Một người Hà Nội - (Tập) truyện ngắn - 1990 - Sư già chùa Thắm và ông đại tá về hưu - (Tập) truyện vừa - 1993

- Một thời gió bụi - Truyện ngẩn - 1993

Quan sát bàng Bàng l.l.ỉa chúng tôi nhận thấy tác phẩm cua Nguyễn Khai thường theo xu hướng ngắn, nhưng giai đoạn sau năm 1978 khi dẫ có những thay đồi về tư duy nghệ thuật các sáng tác cùa Nguyền Khái lúc này lại càng cô đọng.

Manh đất miền Nam sau ngây giành được độc lập với nhiều “ngôn ngang”, “bề bộn” lã mãnh đầt màu mỡ cho nhà văn làm chất liệu xây dựng tác phẩm. Nguyễn Khai vốn đã có xu hướng thích viết ngắn và là người có sự mẫn càm với cái dương thời, ln viết về những vấn dề nóng hồi cùa thời dại thì ngắn gẩn như là một quy luật: “Viet về nhửng gì đang là cùng thời, là nóng hồi. là đương đại. với cam hứng nghiên cửu, tác phẩm khó mà dài” (Hà Cơng Tài, Phan Diềm Phương. 2002). Hay như Bùi Việt Tháng nhận xét ỏng là một nhà văn rất nhạy cám trong sáng tác, luôn nắm bắt kịp thời nhu cầu, thị hiếu của độc già nên tác phẩm viết ra được ưa chuộng. Cho dù nhận xét cùa Bùi Việt Thẳng có mang tính chú quan hay khơng thì chúng ta cùng khơng the phú nhận con người trong những bộn bề cuộc sống thời gian dành cho việc dọc cũng ngắn hơn và vốn dĩ nhịp sống cua con người mien Nam ln có phần nhanh hơn.

Dứng trước thực trạng văn hóa đọc đang từng bước nhường chỗ cho văn hóa nghe - nhìn cũng đà đặt ra cho các nhà văn một yêu cầu thay đôi lối viết.

NĨI như trên khơng có nghĩa là Nguyền Khái sè khơng nghiêm túc trong sáng tác đè nhanh cho ra tác phẩm khi quan tàm đến thị hiếu cùa độc già, mà ngược lại ơng càng có sự (rau dồi, đổi mới tư duy nghệ thuật cùng như kỹ thuật viết. Đó là một quá trinh lao dộng

nghệ thuật cách nghiêm túc. Như Italo Calvino từng khắng định “Viết ngắn dòi hòi một sự cơng phu và kì năng nhiều hon là viết dài”, nhà văn Walter Scott cũng từng trã lời vì khơng có thời gian đe rút ngấn nơ hon khi được hói lí do vi sao óng viết nhừng tiêu thuyết dài.

Sau khi vào mien Nam, mờ đau với truyện vừa Gặp gờ cuối năm đà gày được nhiều sự chú ý của giới nghiên cứu phê bình, các sáng tác trong giai đoạn này cùa ông đtrợc đông đào độc già biết đến và đón nhận. Truyện vừa cùng ngày càng khẳng định vị tri cùa nó trên văn dàn. Các tác phẩm cùa Nguyền Khải, Nguyền Minh Châu. Đỗ Chu có the được xcm là tiên phong cho the loại này tại Việt Nam. đó là bước đệm cho các nhà văn đưong đại sau này cho ra hàng loạt nhùng tác phàm gây ấn tưọng mạnh den độc già về sự độc đáo hay sụ đoi mới trong tư duy nghệ thuật như Thoạt kỳ thủy, Tri nhớ suy tân. Nhừng đứa tré chết già cùa Nguyền Bình Phương; Thiên sứ cùa Phạm Thị Hồi, Thiên thần sám hối. Lão khố cùa Tạ Duy Anh, Tmất tích cùa Thuận ...

1.2.4. Quan niệm nghệ thuật

Mỗi nhà văn theo đuối một lý tường sáng tác và có quan diem riêng. Quan diem sáng tác cua nhà văn thường được thê hiện thơng qua hình tưọng nhân vật trong tác phàm hoặc được nhà vãn phát biêu, trao đôi trực tiếp trong chuyện trị, trong các buổi phóng van. Trong nhiêu cuộc nói chuyện vã trà lời phịng vấn Nguyền Khái cùng thường xuyên bộc lộ quan niệm nghệ thuật cùa mình. Ồng viết: “Viết văn không chi do nhu cầu kiếm sống, viết văn cùng không chi do những bức xúc khơn khy cùa cá nhân, mà viết cịn là mong muốn được trao trớ về với cái vơ hạn" (Trích theo Trần Nhả Thụy, 2008).

Sáng tác cùa Nguyền Khái luồn gắn liền với cái hiện tại đang xây ra. Ông kéo người đọc vào nhùng vấn để thời sự đế cùng suy ngầm, khai phá. tìm kiếm câu tra lịi cho nhừng vắn đề mà cuộc sổng đặt ra. Trong truyện vừa Gặp gờ cuối năm Nguyền Khái thơng qua nhàn vật phát biểu: “Tịi thích cái hơm nay, cái hơm nay ngổn ngang, bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đò với màu đen, dầy rầy những biến dộng, dầy rầy những bất ngờ. mới thật là mành dất phì nhiêu cho các cày bút thỏa sức khai vỡ” (Nguyễn Khài. 200la).

Nguyền Khải quan niệm một nhà văn phãi có một hệ tư tướng triết học riêng, có một thế giới quan riêng, lừ cái riêng đó nhà văn xây dựng cái thế giới nghệ thuật của mình với

một hệ thong nhân vật. tư tưởng, ngôn ngừ và cách kết cẩu cua riêng minh. Họ SC đi đen cùng trong cái the giới nghệ thuật cua minh, trong niềm tin không thay đối cùa minh, cỏn họ đúng hay sai, cái sự nghiệp văn chương cùa họ là tích cực hay tiêu cực là tùy thuộc sự đánh giá cùa bạn dọc ớ mồi thời.

Theo Nguyền Khái, văn chương do con người làm ra đế trao tặng cho con người một cách tự do nhất, ít bị ép buộc nhất. Chi có văn chương mới tơn trọng mọi giá trị cua cá nhân, tôn trọng mọi lựa chọn cùa cá nhân kè ca nhừng thành kiến phi lý cùa 11Ọ. Với Nguyễn Khái, độc giã có quyền u mình hoặc ghét mình, tơn vinh mình hoặc nguyền rùa mình, chà sao cà. Nguyền Khải khơng bao giờ tin có một nhân vật vãn học hồn tồn khách quan nlnr chính ngoải dời. vè dẹp cua nhân vật phụ thuộc vào the giới tự tường tượng cua tác già.

Nguyền Khai quan niệm một tác phàm văn học hay lõi phái dày, vỏ phái móng. Mọi van đề đặt ra trong đó phai thảng câng, nhùng tinh cam phái đây đen mức độ tột cùng. Khi nói đen quan niệm viết vãn cua minh. Nguyền Khai phát biểu khi trao đổi với phóng viên báo Người lao động', “viết những gì mình thích, mình u chứ dừng viết theo phong trào, dùng vay mượn; viết phái đúng cái tạng cùa mình, phái có tư tướng: chừ nghĩa chì là bề nồi cua tang băng” (Vu Gia. 2008).

Với Nguyễn Khái, viết văn là cái nghề và cái nghiệp. Sau mấy chục năm trong nghề. Nguyễn Khái nhìn lại con đường mình đã đi qua đê viết nên ván cùng lắm cóng phu. viết nên Chuyện nghề. íl có nhà vân nào. sau một đời cằm bút lại nhìn lại và bàn VC nó trên trang viết và cho xuất ban như Nguyền Khai.

Tiêu kềt chuong 1

Truyện vừa hay còn gọi là tiểu thuyết ngán là một thể loại vãn xi tự sự hư cấu có dung lượng dài hơn truyện ngắn nhưng ngắn hơn so với tiểu thuyết. Thề loại này xuất hiện vào dầu thể ki XIX và phát triền cho đến nay với nhiều thành tựu rực rở. Khái niệm truyện vừa không đơn thuần chi mặt dung lượng cùa tác phàm. Truyện vừa với tư cách là một the loại mang trong mình nhùng đặc trưng riêng như tính phân manh, tính thơ, tinh đa thanh, sự dồn nén dung lượng... Truyện vừa có cốt truyện, nhàn vật gian lược thậm chí là bị phàn rã, phá vỡ quan niệm truyền thống về cốt truyện, nhân vật. Nó khơng có cầu trúc phức tạp như tiểu thuyết nhưng phạm vi phàn ánh cùa nó rộng hơn truyện ngăn. Khơng chi là một cây bút sung sức. bồn bi. Nguyễn Khai cịn là nhà văn có quan niệm nghệ thuật phù hợp với quan niệm nghệ thuật cùa vân học hiện đại. Sau khi chuyên vào miền Nam sinh sống, trong khoáng 10 năm đàu Nguyền Khái tập trung vào sáng tác the loại truyện vừa và gày được nhiều tiếng vang. Truyện vừa đã, đang là món ăn tinh thần cùa dịng dao dộc già. Nguyễn Khài là một trong những nhà vãn ticn phong VC thể loại này.

Chuong 2

CÓT TRUYỆN VÀ NHÂN VẶT TRONG TRUYỆN vù A VIẾT VÈ MIÊN NAM CỦA NGUYÊN KHẢI

Trong văn xuôi hư cấu. cốt truyện và nhân vật là những phương diện cơ bán. Khi có sự cách tân tư duy nghệ thuật, trong mỗi thê loại, hai phương diện này cũng cỏ sự thay đối. Trong truyện vừa Nguyền Khái, cốt truyện vã nhân vật vừa mang nhừng nét chung cua vãn xuôi hư cấu vừa mang nhừng nét riêng cùa thể loại truyện vừa.

2.1. Cốt truyện trong truyện vừa viết về miền Nam cùa Nguyen Khải

Theo Từ điển thuật ngữ ván học cốt truyện "là hệ thống các sự kiện cụ thể. được tỗ chức theo yêu cầu tư tương và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bán. quan trọng nhất trong hình thức động cùa tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự vã kịch'' (Lại Nguyên Ân, 2017). Theo quan niệm truyền thống, cốt truyện “là chuồi các sụ kiện được tạo

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện vừa viết về miền nam của nguyễn khải (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w