Mỗi nhà văn theo đuối một lý tường sáng tác và có quan diem riêng. Quan diem sáng tác cua nhà văn thường được thê hiện thơng qua hình tưọng nhân vật trong tác phàm hoặc được nhà vãn phát biêu, trao đơi trực tiếp trong chuyện trị, trong các buổi phóng van. Trong nhiêu cuộc nói chuyện vã trà lời phịng vấn Nguyền Khái cùng thường xuyên bộc lộ quan niệm nghệ thuật cùa mình. Ồng viết: “Viết văn khơng chi do nhu cầu kiếm sống, viết văn cùng không chi do những bức xúc khơn khy cùa cá nhân, mà viết cịn là mong muốn được trao trớ về với cái vơ hạn" (Trích theo Trần Nhả Thụy, 2008).
Sáng tác cùa Nguyền Khái luồn gắn liền với cái hiện tại đang xây ra. Ông kéo người đọc vào nhùng vấn để thời sự đế cùng suy ngầm, khai phá. tìm kiếm câu tra lịi cho nhừng vắn đề mà cuộc sổng đặt ra. Trong truyện vừa Gặp gờ cuối năm Nguyền Khái thông qua nhàn vật phát biểu: “Tịi thích cái hơm nay, cái hơm nay ngổn ngang, bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đị với màu đen, dầy rầy những biến dộng, dầy rầy những bất ngờ. mới thật là mành dất phì nhiêu cho các cày bút thỏa sức khai vỡ” (Nguyễn Khài. 200la).
Nguyền Khải quan niệm một nhà văn phãi có một hệ tư tướng triết học riêng, có một thế giới quan riêng, lừ cái riêng đó nhà văn xây dựng cái thế giới nghệ thuật của mình với
một hệ thong nhân vật. tư tưởng, ngôn ngừ và cách kết cẩu cua riêng minh. Họ SC đi đen cùng trong cái the giới nghệ thuật cua minh, trong niềm tin không thay đối cùa minh, cỏn họ đúng hay sai, cái sự nghiệp văn chương cùa họ là tích cực hay tiêu cực là tùy thuộc sự đánh giá cùa bạn dọc ớ mồi thời.
Theo Nguyền Khái, văn chương do con người làm ra đế trao tặng cho con người một cách tự do nhất, ít bị ép buộc nhất. Chi có văn chương mới tơn trọng mọi giá trị cua cá nhân, tôn trọng mọi lựa chọn cùa cá nhân kè ca nhừng thành kiến phi lý cùa 11Ọ. Với Nguyễn Khái, độc giã có quyền u mình hoặc ghét mình, tơn vinh mình hoặc nguyền rùa mình, chà sao cà. Nguyền Khải khơng bao giờ tin có một nhân vật vãn học hồn tồn khách quan nlnr chính ngoải dời. vè dẹp cua nhân vật phụ thuộc vào the giới tự tường tượng cua tác già.
Nguyền Khai quan niệm một tác phàm văn học hay lõi phái dày, vỏ phái móng. Mọi van đề đặt ra trong đó phai thảng câng, nhùng tinh cam phái đây đen mức độ tột cùng. Khi nói đen quan niệm viết vãn cua minh. Nguyền Khai phát biểu khi trao đổi với phóng viên báo Người lao động', “viết những gì mình thích, mình u chứ dừng viết theo phong trào, dùng vay mượn; viết phái đúng cái tạng cùa mình, phái có tư tướng: chừ nghĩa chì là bề nồi cua tang băng” (Vu Gia. 2008).
Với Nguyễn Khái, viết văn là cái nghề và cái nghiệp. Sau mấy chục năm trong nghề. Nguyễn Khái nhìn lại con đường mình đã đi qua đê viết nên ván cùng lắm cóng phu. viết nên Chuyện nghề. íl có nhà vân nào. sau một đời cằm bút lại nhìn lại và bàn VC nó trên trang viết và cho xuất ban như Nguyền Khai.
Tiêu kềt chuong 1
Truyện vừa hay còn gọi là tiểu thuyết ngán là một thể loại vãn xuôi tự sự hư cấu có dung lượng dài hơn truyện ngắn nhưng ngắn hơn so với tiểu thuyết. Thề loại này xuất hiện vào dầu thể ki XIX và phát triền cho đến nay với nhiều thành tựu rực rở. Khái niệm truyện vừa không đơn thuần chi mặt dung lượng cùa tác phàm. Truyện vừa với tư cách là một the loại mang trong mình nhùng đặc trưng riêng như tính phân manh, tính thơ, tinh đa thanh, sự dồn nén dung lượng... Truyện vừa có cốt truyện, nhàn vật gian lược thậm chí là bị phàn rã, phá vỡ quan niệm truyền thống về cốt truyện, nhân vật. Nó khơng có cầu trúc phức tạp như tiểu thuyết nhưng phạm vi phàn ánh cùa nó rộng hơn truyện ngăn. Không chi là một cây bút sung sức. bồn bi. Nguyễn Khai cịn là nhà văn có quan niệm nghệ thuật phù hợp với quan niệm nghệ thuật cùa vân học hiện đại. Sau khi chuyên vào miền Nam sinh sống, trong khoáng 10 năm đàu Nguyền Khái tập trung vào sáng tác the loại truyện vừa và gày được nhiều tiếng vang. Truyện vừa đã, đang là món ăn tinh thần cùa dịng dao dộc già. Nguyễn Khài là một trong những nhà vãn ticn phong VC thể loại này.
Chuong 2
CÓT TRUYỆN VÀ NHÂN VẶT TRONG TRUYỆN vù A VIẾT VÈ MIÊN NAM CỦA NGUYÊN KHẢI
Trong văn xuôi hư cấu. cốt truyện và nhân vật là những phương diện cơ bán. Khi có sự cách tân tư duy nghệ thuật, trong mỗi thê loại, hai phương diện này cũng cỏ sự thay đối. Trong truyện vừa Nguyền Khái, cốt truyện vã nhân vật vừa mang nhừng nét chung cua vãn xuôi hư cấu vừa mang nhừng nét riêng cùa thể loại truyện vừa.
2.1. Cốt truyện trong truyện vừa viết về miền Nam cùa Nguyen Khải
Theo Từ điển thuật ngữ ván học cốt truyện "là hệ thống các sự kiện cụ thể. được tỗ chức theo yêu cầu tư tương và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bán. quan trọng nhất trong hình thức động cùa tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự vã kịch'' (Lại Nguyên Ân, 2017). Theo quan niệm truyền thống, cốt truyện “là chuồi các sụ kiện được tạo dựng trong tác phẩm tự sự và kịch, nằm dưới lớp lời trần thuật, làm nên cái sườn cùa tác phẩm” (Hà Minh Đức. 2003). Với quan niệm như thế cốt truyện cỏ hai tính chất cơ bàn. Một là các sự kiện có mối quan hệ nhân quá hoặc quan hệ bộc lộ ý nghĩa, có mờ đầu và kết thúc. I lai là. cốt truyện có tính liền tục về thời gian, cốt truyện lúc bấy giờ giúp gán kết các sự kiện thành một chuồi, tạo thành lịch sư cùa một nhân vật hay khắc họa nhân vật; bộc lộ các màu thuần, các xung đột của con ngưõi; nỏ tái hiện lại bức tranh đời song và tạo ra ý nghía nhân sinh; bên cạnh đó cốt truyện cịn gây hứng thú cho ngtrời đọc say mê tác phàm.
Trong vãn xi truyền thống cốt truyện dóng vai trị vơ cùng quan trọng, nó tạo ra nhừng nút thắt phát triền cao trào, có thế cho người đọc thoa màn trong q trình mớ nút. Mơ rộng hơn. có thế hiêu cốt truyện như là toàn bộ các biến cồ, sự kiện được nhà ván đặt ra trong tác phẩm và người đọc có thè kế lại.
Trong xu hướng vận động chung của văn XI đương đại. hình thức cua cốt truyện trong truyện vừa nói chung vả truyện vừa Nguyền Khái nói riêng cỏ sự thay đồi.
2.1.1. Cốt truyện phân rã
thống, nhiều nhà nghicn cứu phê bình dã nhận xét tác phẩm Nguyễn Khai khơng có cốt truyện, như khi nhận xét về Thời gian cùa người. Lại Ngun Ân cho răng "khơng có đinh điểm, cao trào, thắt nút. cời nút gì hết. tác giá gần như gập đâu kế đấy” (Lại Nguyên Ân, 1984).
Với cốt truyện phản rà. nhà văn như một họa sì cua trường phái hội họa lập the, các màng màu trên bức tranh được phân bố cách ngầu hứng nhưng vần hướng tới một sự nhất quán nào đó. Hòa trong xu hướng chung cùa văn học hiện dại. cốt truyện trong truyện vừa Nguyễn Khai bị dầy xuống hàng thứ yếu. "thay vì duy trì tính thống nhất trong trật tự thời gian và nhân quá cua chuồi sự kiện gắn với hành động cùa nhân vật chinh, tự sự tan vờ thành một chuồi láp ghép các phân đoạn, các “manh vờ" cua cuộc đời nhân vật chinh” (Trịnh Bá Đĩnh, 2011), nhã vân biến tự sự thành sụ phiêu hru cùa cái viết, các sự kiện phân tán. rời rạc. Từng màng đời nhân vật bị chia cắt không theo quy luật, trật tự thời gian. Sự phàn rã trong cốt truyện dần den sự dồn nén, chồng chéo hiện thực, nghía Là ơ nó có những sự kiện chưa dược kể ra hết. Đời sổng con người quá phức tạp. khi cốt truyện bị phân rà nhà văn cho người đọc thấy vỏ đẹp cùa ngôn từ không phái đê miêu tá, để ôm đồm hết hiện thực đời sống vào trong lác phẩm mà nó gợi nên nhừng vần đề cho con người suy ngầm, đồng thời cho thầy sự đa chiều trong tâm hồn con người. Chinh vì thế mà trong tác phàm Nguyền Khải, khi sự kiện hay hành động được đề cập đến chi là "cái cớ” (theo cách gọi cua Hoàng Thị Huệ) tác giã mượn dề kể tiếp một càu chuyện hay bàn luận về một vấn đề.
Cuộc gặp mặt giừa các nhân vật trong Thời gian cùa người là "cái cớ" lớn bao trùm đế nhừng mánh đời. tư lường, sự việc, quan điềm nhân vật có dịp phơ ra. Năm trong “cái cớ” lớn ấy là nhùng "cái cớ” nhó dần dắt vấn đè. (Xem
Bàng 2.2.1
STT “Cái cờ"
Câu chuyện đưực
ke Vấn đề
1
Quân thuở nhó học ờ thị xã Bạc Liêu
Manh đầt cùa nhiều the hệ, lối đi về cùa nhiều lực lượng khác lạ
Những người tường chững khơng quen biết hóa ra lại có mối liên I1Ộ trong một chuyện vừa xảy ra tức thì —* quan niệm thời gian.
2
Cuộc đoi thoại về việc đạo và việc đời cùa cha Vinh và nhân vật tơi
Nhừng linh mụd
miền Bắc. lằn đầuTịn giáo và cách mạng nhân vật tịi gặp mặt
với giáo sì miền Nam
3
"Cuối năm 1975. nhiều anh cm trong nghề có báo
tơi nên di thăm huyện Đồn Kốt. vì hầu hết đồng
bao ờ đỏ đểu theo dạo Thiên Chúa”
Suy nghi về thập giá. chị Ba trúng cư vào Ban chằp hành tinh, linh mục vận động thanh niên lịng qn.... Tơn giáo và cách mạng 4
Hai thanh niên chuẩn bị chu đáo mười lăm nâm rút cuộc thất bại, không cống hiến được
Chuyện về hai thanh niên và chuyện hai anh em
Ngô Đinh Diệm
STT “Cái cớ"
Câu chuyện đu ực
kể Vấn đề
5 Nhân vật "tôi” hỏi Quân quen linh mục Vinh trong trường hợp lào
Chuyện cha Vĩnh một linh mục tiên tiền; chuyện cha Vinh cùng một số bạn bè ngăn chặn giám mục Nguyền Văn Thuận vào Sài Gòn, chuyện nội các lần quốc hội đánh xe từ Sải Gòn xuống Vinh Long xem lễ. vụ “thánh chiến" cùa giới Phật tư năm 63, Phật giáo tham gia vào chinh trị
Tôn giáo và quyền lực
Trong Thời gian cua người sự liên kết giừa một số đoạn trong văn bán thường tạo câm giác không nhịp nhàng, chu yếu thê hiện ở nhùng đoạn sau khi kết thúc một chu đề/ vấn đề/ câu chuyện và chuyến qua một chu đề/ vấn đề/ câu chuyện mới. Nguyên nhân là do cốt truyện phân rã, các mành vờ dược xếp cạnh nhau và một phần do đoạn tự sự dược băt dầu lừ một “cái cớ". Nó giống như một tinh huống đe người ke nhớ lại. để nhân đó ke. “Cái cớ" chi năm trong khống từ một đền ba bốn câu ngay sau câu chuyện được bẩt nhịp sẽ “rẻ hướng", cách dần dắt câu chuyện cua Nguyền Khái lại trớ nên rất mềm mại, khéo léo.
Có thề kề đến như đoạn Quân kể chuyện hai em thanh niên mười lăm. mười sáu luôi di cư vào Nam học tú tài rồi vào trường sĩ quan để có được vị trí trong qn đội. khơng
tham gia bất kì hoạt động bí mật nào, chi học và chở người của tố chức tới liên lạc, người tô chức không may bị bat và khai tên hai người, thế là bao năm chuẩn bị hóa uổng cơng. Vì chưa có hoạt động gì nên chính quyền khơng the kết tội hai em. khi cách mạng thành cơng cùng vì chưa có một dóng góp nào cho sự nghiệp chung dầu dã bao năm khổ luyện nên họ tự nhận minh là người thắt bại. Nhân đó Quân kế tiếp câu chuyện về hai anh em Ngô Đinh Diệm và Ngơ Dinh Nhu đế đi đến kết luận: “Chì xét ve sự thành bại riêng cùa một đời người, anh em ông Ngô Đinh Diệm lã nhùng người thất bại, hai anh bạn tơi vừa nói khi này cùng nhưng người thất bại, nhưng rò ráng một bên là quà Ác. một bên là quà Thiện” (Nguyền Khải, 200lb). Sự so sánh này làm rõ cho quan điềm về thời gian cùa con người, không phai cứ quãng thời gian nào con người hoạt dộng, tạo ra kết quá cùng được xem là con người đang thực sự “sống”, phái xem kết qua người đó tạo ra là thiện hay ác thi thời gian khi đỏ mới có giá trị, khi đỏ mới thực được xem là thời gian cùa người.
Hành động cùa nhàn vật chi lã cái có đề tác gia đem lên sân khấu nhùng bức tranh hiện thực muốn trung bày. Tư Tồn sau một thời gian sổng như kẽ lãng từ quay về thăm thầy cua minh tạo diều kiện cho cuộc nói chuyện cua hai thầy trị. cuộc trị chuyện này diễn ra trong ý dồ cùa tác giã nhăm mục đích vạch trần lối hành xử gió chiều nào theo chiều nấy. sổng hai mặt cùa giới chức sắc trong đạo Cao Dài hịng duy trì sự tồn tại cùa đạo nhưng vần đưực khen là biết cách chèo chong. Năm 1970, Tư Tôn được phong là Sĩ tài bên Hiệp thiên đâi có dịp gặp óng Hai Gáo - thủ túc tin cân cua Cao Quỳnh Cư - một trong nhưng đại đệ từ cùa dire Chí Tơn là cái cớ mở ra câu chuyện về một tần tuồng bi thám và ghê rợn về sự thanh trừng lẫn nhau dể ngoi lên cái vị trí Chí Tơn cùa giới sắc độ tứ trong giáo hội. Điều đó the hiện rơ trong tác phẩm, chăng hạn như một đoạn:
Đạo la khi lập phái có tờ khai đạo với ngưởi Pháp, phái được họ bàng lòng và giúp đờ. Nhật sang, lại xin phị ơng Cường Đẻ, úng hộ phe Trục san sàng đi lính cho Thiên Hồng. Rỏi đèn hrựl ơng Ngơ Dinh Diệm, gọi là chồng, nhưng các tướng tá có danh cùa dạo dều quy về trào Ngơ, nhận chức tước vã tiền bạc cúa anh tin ơng Diệm
[...]
hề có chuyện thơng lưng với Nhật mặc dầu các mối quan hệ đã được nhen nhóm. Hai là, nếu Pháp thua thi quan Cao Dài đóng tại Pháp phái lập tức liên lạc với quân đội Dức... (Nguyền Khái, 2001 b).
Nhân vật Tư Tốn là chìa khóa đế nhà văn mờ ra nlìừng mặt khuất lấp bên trong đạo Cao Dài.
Theo Dậng Anh Đào. nếu trước đây cốt truyện như là xương sống trong văn xi, nhở có cốt truyện mà chúng ta cỏ the dề dàng tóm tắt truyện thì nay trong sự phát triển văn học, những ngòi bút văn chtrơng quan tâm đến cách viết, kì thuật viết hơn là xây dựng các tình tiết, các sự kiện, thì cổt truyện giờ dây khó tóm tắt hơn. nó có phần mơ hồ. dược nới lóng hơn. lộn xộn nhưng vẫn thống nhất theo mạch ngầm cùa văn bàn. Như trong Thời gian cùa người, các sự kiện được tái hiện khác nhau nhưng đều nhằm mục đích thê hiện ý nghĩa cua
thời gian, cùa sự tồn tại cua con người trong the giới này.
Đọc cá năm truyện vừa cùa Nguyền Klìãi vict vc mien Nam. nhừng sự việc theo mạch kể nằm trong cùng một thời kì lịch sir nhưng các mốc thời gian thì Lại ln “nhảy cóc" theo dịng tự sự. Đó là những câu chuyện dược xếp cạnh nhau trong Thời gian cứa người. Trong Điều tra về một cái chết gần như mỗi một chương hay sau mỏi dấu hoa thị (•) là một góc
câu chuyện về một nhân vật và truyện vừa cứ thế tuần hoàn. Thời gian phi tuyền tinh, quá khứ thực tại đan xen. đứt gày trong cốt truyện, thống nhất trong mạch ngầm tạo nèn dụng ý đầy tính nghệ thuật cũa nhà vãn.
Mờ đầu Diều tra về một cái chết là cái chết cúa một người vồ danh, đoán chừng lã một thầy giáo. Danh tinh nhân vật sau đó dần được hé mơ. đi hết tác phấm theo từng máng rời rạc lấp ghép lại. người đọc mới có cái nhìn tơng quan về nhân vật Tư Tổn theo trinh tự