Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 11 Học kì 1 (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bài: Chép thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến và trình bày ngắn ngọn cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài.
Gợi ý
- Học sinh chép chính xác bài thơ.
- Cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ: dùng từ ngữ gợi cảnh để diễn tả tâm trạng
+ Cảnh thanh sơ, dịu nhẹ đƣợc gợi lên qua các từ: trong veo, biếc, xanh ngắt, các cụm động từ: gợn tí, khẽ đƣa, lơ lửng
+ Từ “vèo” trong câu thơ “Lá vàng trƣớc gió khẽ đƣa vèo” nói lên tâm sự thời thế của nhà thơ
+ Vần “eo” đƣợc tác gải sử dụng rát tài tình. Trong bài thơ, vần “eo” giúp diễn tả không gian dần thu nhỏ, vắng lặng, hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của tác giả
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 11 Học kì 1 (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bài: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:
- Mẹ trịn con vng. - Trứng khôn hơn vịt. - Nấu sử sôi kinh. - Phú quý sinh lễ nghĩa. - Đi guốc trong bụng. - Dĩ hịa vi q.
- Con nhà lính, tính nhà quan. - Thấy ngƣời sang bắt quàng làm họ.
Đáp án và thang điểm
- Mừng cho mẹ con nhà cô An mẹ trịn con vng. - Mẹ lúc nào cũng nói tớ trứng khơn hơn vịt.
- Nó nấu sử sơi kinh mấy năm, nay cũng tới lúc công thành danh toại. - Thời nay phú quý sinh lễ nghĩa.
- Tôi đi guốc trong bụng anh ta rồi.
- Sống trên đời cần rộng lƣợng, dĩ hòa vi quý. - Nó đúng là con nhà lính, tính nhà quan.
- Ai gặp nó chẳng sấn tới, kiểu thấy ngƣời sang bắt quàng làm họ.
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 11 Học kì 1 (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bài: Tóm tắt truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Gợi ý
Chị em Liên và An là hai đứa trẻ đƣợc mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hố nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao: cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng nhƣ nhiều ngƣời dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó ngƣời bn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Cịn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.
PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bài: Tóm tắt truyện ngắn “Chữ ngƣời tử tù” của Nguyễn Tuân. Gợi ý
Huấn Cao là nhân vật chính trong “Chữ ngƣời tử tù”, mặc dù nổi tiếng và có tài viết chữ nhƣng lại bị triều đình giam giữ và kết tội chết vì dám chống đối lại triều đình. Trong thời gian giam giữ trong ngục tù, ơng cƣơng trực và bất khuất. Viên quản ngục đã nghe danh tiếng ông Huấn Cao nhƣng không ngờ gặp nhau trong hoàn cảnh trớ trêu thế này. Viên quản ngục biệt đãi ông Huấn Cao nhƣ dọn dẹp chỗ ở, dọn đồ ăn ngon nhƣng Huấn Cao tỏ thái độ khinh thƣờng. Khi thời gian xử tử sắp đến, viên quản ngục tiết lộ ông là ngƣời yêu cái đẹp và nghệ thuật, mong muốn xin chữ của Huấn Cao. Cảm động trƣớc tấm lòng của viên quản ngục Huấn Cao quyết định cho chữ trƣớc ngày ra pháp trƣờng. Cảnh tƣợng cho chữ diễn ra ngay trong nhà tù, cảnh tƣợng chƣa từng có trong lịch sử khi cả tù nhân và kẻ trọng tội khơng cịn có sự phân biệt, họ hƣớng đến tình yêu nghệ thuật. Sau cùng Huấn Cao khuyên viên quản ngục trở về quê sinh sống để giữ tấm lòng thanh cao.
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 11 Học kì 1 (Đề 1) Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Đọc hiểu (4 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới: HỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất nhƣ thế nào ? - Chúng tôi tôn cao nhau. Tôi hỏi nƣớc:
- Nƣớc sống với nƣớc nhƣ thế nào ? - Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ nhƣ thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau. Làm nên những chân trời. Tôi hỏi ngƣời:
- Ngƣời sống với ngƣời nhƣ thế nào ? Tôi hỏi ngƣời:
- Ngƣời sống với ngƣời nhƣ thế nào ? Tôi hỏi ngƣời:
- Ngƣời sống với ngƣời nhƣ thế nào ?” (Hữu Thỉnh)
Câu 1: Anh(chị) hãy giúp nhà thơ trả lời câu hỏi trong bài thơ trên bằng một, hai câu ngắn gọn? Câu 2: Hãy nêu thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho bạn đọc?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu đƣợc sử dụng trong văn bản? Tác dụng? Câu 4: Cụm từ “ đan vào nhau” có ý nghĩa gì?
Câu 5: Tại sao nhà thơ lại đặt nhan đề bài thơ là “hỏi”?
Câu 6: Từ thông điệp của nhà thơ, anh(chị) hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ gì của mình về lối
sống của con ngƣời trong xã hội hiện nay?
Phần II. Làm văn (6 điểm)
Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa ngƣời tốt và kẻ xấu trong xã hội xƣa và nay?
PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Phần I: Đọc hiểu
Câu 1: các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con ngƣời. Có thể trả lời một trong các trƣờng hợp sau:
- Con ngƣời sống với nhau cần lịng vị tha và tình đồn kết. - Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con ngƣời.
- Sống trên đời cần có một tấm lịng: nhân ái, vị tha, đồn kết.
Câu 2: với các câu trả lời nhắc tới thông điệp của nhà thơ về lối sống vị tha của con ngƣời.
- Nhà thơ khuyên con ngƣời xây dựng cho mình lối sống đẹp: nhân ái, vị tha, đồn kết. - Nhà thơ gủi gắm triết lý về lẽ sống cao đẹp.
- Nhà thơ phê phán lối sống cá nhân ích kỉ
Câu 3:
- Biện pháp tu từ đƣợc sử dụng chủ yếu: Lặp cấu trúc, điệp ngữ, câu hỏi tu từ
- Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định sự gắn bó tốt đẹp của con ngƣời bằng tình u thƣơng, lịng vị tha, tấm lịng chân thành.
Câu 4: Nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
Câu 5: Niềm băn khoăn, trăn trở của nhà thơ về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội
hiện nay.
Câu 6:
- Mặt tích cực trong quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời: nhiều con ngƣời trong xã hội đối xử với nhau bằng lịng nhân ái, tình u thƣơng, vị tha họ làm cho cuộc sống con ngƣời tốt đẹp hơn nhƣ: giúp đỡ ngƣời nghèo, những ngƣời lầm lỡ trở lại hồn lƣơng…
- Bên cạnh đó cịn khơng ít ngƣời mất lƣơng tâm đối xử tàn nhẫn với con ngƣời cả trong gia đình và ngồi xã hội(dẫn chứng)
- Quan điểm cá nhân về cách ứng xử giữa con ngƣời với con ngƣời.
Phần II: Làm văn a. Mở Bài
- Tấm cám tuy là câu chuyện cổ tích đã cách chúng ta khá lâu nhƣng vấn đề xã hội đặt ra trong câu chuyện ấy đến giờ vẫn còn nguyên giá trị giáo dục con ngƣời. . . . . Bạn nên dẫn ra nội dung câu chuyện, từ đó cho thấy cuộc đấu tranh giữa thiện bao giờ cái thiện cũng giành chiến thắng.
b. Thân Bài
- Trong xã hội xƣa: Nạn nhân của cái xấu thƣờng là những ngƣời có hồn cảnh đặc biệt: cơ bé mồ cơi,
những ngƣời có ngoại hình xấu xí nhƣng có tấm lịng nhân hậu. Truyện Tấm Cám cũng ko ngoại lệ, Tấm là 1 cô bé từ nhỏ đã phải chịu sự thiệt thịi vì mất mẹ từ nhỏ, ngƣời cha lấy vợ lẽ đã có một ngƣời con riêng . . . .
+ Cái ác luôn tàn nhẫn, nhiều thủ đoạn, đã chà đạp lên cái thiện nhƣ thế nào? (Mẹ con Cám giết Tấm mấy lần? Vì sao?)
+ Cái thiện không đơn độc mà luôn đƣợc sự giúp đỡ của mọi ngƣời. (Tấm đƣợc Bụt giúp đỡ)
+ Cái thiện đã vùng lên đấu tranh với cái ác ra sao? (Từ thụ động chỉ biết trông chờ vào Bụt, đến chủ động, Tấm tự đấu tranh giành hạnh phúc; phản ứng từ yếu ớt đến mạnh mẽ, quyết liệt nhƣ thế nào?)
- Trong xã hội nay:
+ Cái thiện và ác vẫn luôn song hành, bởi cuộc đời ln có những bất cơng. + Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn.
+ Cái thiện phải xây dựng đƣợc vị trí xã hội vững chắc, lập trƣờng vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác.
→ Dù là xã hội xƣa hay nay thì phần thắng cuối cùng cũng nghiêng về cái THIỆN, và cái ÁC luôn bị tiêu diệt. Những ngƣời sống ác độc luôn phải chịu những hậu quả nặng nề.
- Quy luật: "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" c. Kết bài
PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
+ Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ tồn tại trong xã hội xƣa và nay mà còn tồn tại trong bản thân mỗi ngƣời.
+ Cần xây dựng nhân cách tốt đẹp để vững vàng trƣớc những tác động xấu. + Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác trong xã hội.
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 11 Học kì 1 (Đề 2) Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Đọc hiểu (4 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới:
Vịnh khoa thi Hƣơng (Trần Tế Xƣơng)
“Nhà nƣớc ba năm mở một khoa, Trƣờng Nam thi lẫn với trƣờng Hà. Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trƣờng miệng thét loa. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm ra. Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nƣớc nhà.
Câu 1: Xác định bối cảnh giao tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp hẹp trong bài thơ “Vịnh khoa thi hƣơng”? Câu 2: Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi có gì đặc biệt?
Câu 3: Nhận xét hình ảnh sĩ tử và quan trƣờng?
Câu 4: Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ 5,6? Nêu tác dụng?
Câu 5: Viết đoạn văn phân tích tâm trạng, thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết
Phần II. Làm văn (6 điểm)
Qua các bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hƣơng và bài Thương vợ của Trần Tế Xƣơng, anh (chị) hiểu những gì về ngƣời phụ nữ Việt Nam thời xƣa.
Đáp án và thang điểm Phần I: Đọc hiểu Câu 1:
- Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội VN cuối thế kỉ XIX
- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu (1897) tồn quyền Pháp Pơn-đu-me cùng vợ đến dự.
Câu 2:
- Kì thi có sự xáo trộn thiếu nề nếp quy củ trƣờng thi ở Nam Định thi lẫn với trƣờng thi Hà Nội. - Nhà nƣớc tổ chức chứ khơng phải triều đình.
Câu 3:
- Sĩ tử lơi thôi, luộm thuộm, nhếch nhác.
- Quan trƣờng ậm ọe âm thanh ú ớ, nói khơng rõ tiếng, la lối hách dịch, vênh váo.
Câu 4:
- Đối: lọng cắm rợp trời >< váy lê quét đất; quan sứ đến >< mụ đầm ra.
- Tác dụng: tác giả châm biếm mạnh mẽ hình ảnh quan sứ đƣợc đón tiếp trọng thể, mụ đầm ăn mặc diêm dúa, điệu đáng. Tất cả đều phơ trƣơng hình, hình thức.
Câu 5: HS cần nêu đƣợc nội dung sau:
- Hai câu kết tác giả thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trƣớc cảnh mất nƣớc. - Thấy đƣợc tấm lòng yêu nƣớc, căm thù giặc sâu sắc của nhà thơ.
Phần II: Làm văn
PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Ví dụ: Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên thân phận của ngƣời phụ nữ phong kiến xƣa. Họ phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến "Tam tòng, tứ đức" ( tại gia tòng phụ, xuất
giá tịng phu, phu tử tịng tử và cơng dung ngôn hạnh). Họ hầu nhƣ khơng có quyền quyết định cuộc đời
mình, chỉ biết sống cam chịu và phục tùng. Cảm thông với số phận, thân phận và phẩm chất của ngƣời phụ nữ xƣa, hai nhà thơ Hồ Xuân Hƣơng và Trần Tế Xƣơng đã thay họ nói lên tiếng lịng mình qua các bài thơ nhƣ: Tự tình, Bánh trơi nước, Thương vợ . . .
2. Thân bài
Các ý chính cần đạt là:
* Cảm hứng về ngƣời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hƣơng và thơ Trần Tế Xƣơng.
* Qua ba bài thơ, hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam thời xƣa đƣợc thể hiện nổi bật những phẩm chất sau: - Ngƣời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ Ở bài Bánh trôi nước là thân phận trôi nổi lênh đênh của ngƣời phụ nữ. Họ khơng có quyền lựa chọn quyết định tình dun, thậm chí là cuộc sống của mình. Đó là hình ảnh ngƣời phụ nữ mang dáng dấp của những ngƣời phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xƣa.
+ Ở bài Thương vợ là hình ảnh ngƣời phụ nữ chịu thƣơng chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Ở bài Tự tình là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình – những điều rất quan trọng và vơ cùng có ý nghĩa đối với những ngƣời phụ nữ.
- Ngƣời phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thƣơng:
+ Trong hai bài thơ của Hồ Xn Hƣơng, hình ảnh ngƣời phụ nữ cịn hiện lên nổi bật với niềm khao khát yêu thƣơng và khao khát đƣợc yêu thƣơng mạnh mẽ.
+ Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thƣơng con hết mực.
3. Kết bài: Tổng kết và đánh giá vấn đề nghị luận. Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Ví dụ: Ngày nay thân phận người phụ nữ đã chiếm một vị trí quan trọng trong gia đình. Bởi lẽ cái xã hội
"Trọng nam khinh nữ" đã bị xóa bỏ mà thay vào đó là một xã hội "cơng bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền". Nhưng khơng vì thế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn có của mình. Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Viêt Nam, đảm đang tháo vác.
Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 11 Học kì 1 (Đề 3) Đề kiểm tra Ngữ Văn 11 - Học kì 1
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Đọc hiểu (4 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 Bác Dƣơng thôi đã thôi rồi,
Nƣớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta. Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trƣớc, Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau; Kính yêu từ trƣớc đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời? Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lƣng đèo; Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang. Cũng có lúc rƣợu ngon cùng nhắp, Chén quỳnh tƣơng ăm ắp bầu xuân. Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đơng bích, điển phần trƣớc sau.
PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật nào đã đƣợc nhà thơ dùng để ơn lại những kỉ niệm về tình bạn thắm
thiết?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng trong câu thơ: “Bác Dương thôi đã