“Nay ta chọn binh phâp.......biết bụng ta”.
Cđu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích? Giải thích vì sao em chọn phương
thức biểu đạt đó?
Cđu 2: Cđu: “Nếu vậy, rồi đđy sau khi giặc giê dẹp n, mn đời để thẹn, hâ còn mặt
mũi năo đứng trong trời đất nữa?(1) Ta viết ra băi hịch năy để câc ngươi biết bụng ta.(2)” Thuộc kiểu cđu năo? Thực hiện hănh động nói năo?
tướng sĩ có tâc dụng như thế năo?
Cđu 4: Lời kíu gọi của Trần Quốc Tuấn có mục đích gì? Em có nhận xĩt gì về thâi độ
của tâc giả thơng qua lời kíu gọi trín? Đặt mình văo vị trí của tướng sĩ, em có hănh động gì?
Cđu 5: “Ta viết ra băi hịch năy để câc ngươi biết bụng ta”. Cảm nhận của em về
giọng điệu vă ý nghĩa của cđu văn cuối?
Cđu 6: Cảm nhận của em về Trần Quốc Tuấn sau khi học xong văn bản? Gợi ý:
Cđu 1: Phương thức biểu đạt : Nghị luận vì đoạn trích có nhiều lí lẽ để thuyết phục
binh sĩ học tập binh thư yếu lược, lựa chọn con đường chiến đấu để bảo vệ đất nước.
Cđu 2:
Cđu (1) Thuộc kiểu cđu nghi vấn -Thực hiện hănh động nói phủ định. Cđu (2) Thuộc kiểu cđu trần thuật -Thực hiện hănh động nói trình băy.
Cđu 3: * Tâc giả đê kíu gọi binh sĩ :
- Học tập, rỉn luyện theo “Binh thư yếu lược” - Mệnh lệnh
+Học “Binh thư yếu lược”
+Vạch ra 2 con đường:chính vă tă cũng có nghĩa lă sống-chết với vinh vă nhục, bạn vă thù
* Việc chỉ rõ hai con đường cho câc tướng sĩ có tâc dụng :
- Khích lệ ý chí đânh giặc.
- Động viín ý chí vă thâi độ dứt khoât, cương quyết vă quyết tđm chiến đấu của câc tướng sĩ
- Lời kíu gọi của Trần Quốc Tuấn giúp binh sĩ từ bỏ lối sống câ nhđn; động viín, cở vũ tinh thần cho họ.
- Thâi độ: dứt khôt, cương quyết, rõ răng.
- Đặt mình văo vị trí của tướng sĩ, embBị thuyết phục, hưởng ứng.
Cđu 5: Giọng điệu vă ý nghĩa của cđu văn cuối: Giọng điệu tđm tình, băy tỏ tấm
lịng vì dđn vì nước.