Chậu đói chủng b) Chậu thí nghiệm

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án ôn tập môn khoa học tự nhiên 7 (dùng cho cả 3 bộ sách), chất lượng (Trang 137 - 142)

C. Các cảm ứng D Các phản ứng.

a) Chậu đói chủng b) Chậu thí nghiệm

a b c

Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây

Chuẩn bị: 2 chậu đất trổng cây giống nhau; 2 hộp carton khơng đáy, một hộp kht lỗ phía trên, hộp cịn lại khoét phía bên cạnh.

1. Úp lên mỗi chậu cây một hộp carton, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên (Hình b).

2. Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ầm và đợi cho đến khi hạt nảy mầm (Hình a). 3. Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng của thân cây (Hình c).

A. 1->2->3 B. 3->2->1 C. 2->1->3 D. 1->3->2

Đáp án: C

Câu 11. Việc làm nào sau đây ứng dụng hiện tượng cảm ứng vào sản xuất?

A. Nước giúp bề mặt niêm mạc ẩm ướt. B. Huấn luyện chó chăn cừu

C. Xới đất, vun gốc cho cây trồng

D. Vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi hằng ngày

Đáp án: B

Câu 12: NB

Em trai em năm nay 2 tuổi, mẹ muốn em giúp mẹ tập cho em trai thói quen đánh răng và vệ sinh trươc khi ngủ. Em hãy lập kế hoạch các việc cần làm để sớm hình thành thói quen tốt cho em trai.

Lời giải:

- Là tấm gương tốt cho em hằng ngày em đánh răng vệ sinh trước khi ngủ. - Nhắc nhở và hướng dẫn em cách đánh răng vệ sinh.

- Khuyến khích và cổ vũ em khi em đánh răng vệ sinh trước khi ngủ.

Câu 13: NB

Nêu các ví dụ ứng dụng hiện tượng cảm ứng hoặc tập tính của động vật trong chăn ni mà em biết.

Lời giải:

- Nghe tiếng kẻng trâu bị ni trở về chuồng. - Nghe tiếng gọi là gà, vịt, ... chạy ra ăn thức ăn.

- Nghe tiếng vỗ tay là cá ngoi lên mặt nước lấy thức ăn.

Câu 14: TH

Vào rừng nhiệt đới, chúng ta có thể gặp nhiều cây dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn và vươn lên cao. Nêu tác nhân kích thích và ý nghĩa của hiện tượng đó?

Tác nhân kích thích của hiện tượng này là : do tính hướng sáng của thực vật. Các cây dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn và vươn lên cao để tìm kiếm ánh sáng.

Câu 15: VD

Hãy nêu những việc em sẽ làm để bỏ được thói quen ngủ dậy muộn?

Lời giải:

- Hạn chế sử dụng điện thoại trước khi ngủ - Ngủ sớm, không thức quá khuya

- Đặt báo thức để dậy sớm thường xuyên - Không uống cafe vào buổi tối

Câu 16: VDC

Tại sao khi trồng cây hồ tiêu, thanh long người ta thường làm trụ cho cây?

Lời giải:

Người ta làm trụ cho cây dựa trên cảm ứng hướng tiếp xúc giúp cho cây sinh trưởng nhanh, phát triển tốt cho năng suất cao.

BÀI 36: KHÁI QUÁT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬTCâu 1.( NB) Sinh trưởng ở sinh vật là: Câu 1.( NB) Sinh trưởng ở sinh vật là:

A.quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B.q trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng mơ. C.q trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào và mơ.

D.q trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và phân hóa tế bào.

Đáp án: A

Câu 2. (NB) Phát triển ở sinh vật là:

A.q trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B.những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.

C.những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào.

D.những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.

Đáp án: B

Câu 3. ( TH) Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ

mật thiết với nhau như thế nào?

A. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng. B. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho phát triển.

C. Sinh trưởng và phát triển là hai q trình độc lập, khơng liên quan đến nhau. D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn với nhau.

Đáp án: A

Câu 4.( TH) Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:

A.mô phân sinh cành. B.mô phân sinh bên. C.mô phân sinh lóng. D. mơ phân sinh đỉnh.

Đáp án: D

Câu 5. ( NB) Ở cây Một lá mầm, mơ phân sinh gồm có:

A. mơ phân sinh đỉnh và mơ phân sinh bên. B. mơ phân sinh lóng và mơ phân sinh bên. C. mơ phân sinh đỉnh và mơ phân sinh lóng. D. mơ phân sinh đỉnh và mơ phân sinh rễ.

Đáp án: C

Câu 6. ( TH) Cho các bộ phận sau:

(1)Đỉnh rễ ; (2) Thân ; (3) Chồi nách ; (4) Chồi đỉnh ; (5) Hoa ; (6) Lá Mơ phân sinh đỉnh khơng có ở:

A. (1), (2), (3)B. (2), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (3), (4), (5) D. (2), (5), (6)

Đáp án: D

Câu 7. ( VD) Lựa chọn tên loại mò phân sinh phù hợp thay thế cho các vị trí đánh số

trong Hình

(1 ),(3) mị phân sinh đỉnh; (2) mơ phân sinh bên

Câu 8( th): Giai đồn nào sau đây là sự phát triển của sinh vật? A. Cây cam con  cây cam trưởng thành

B. Ếch con  ếch trưởng thành C. Thân cây cam to ra

Đáp án: D

Câu 9. ( th) Cây cam cao lên nhờ

A. mơ phân sinh lóng B. mơ phân sinh đỉnh ngọn C. mơ phân sinh bên

C. mô phân sinh trụ

Đáp án: D

Câu 10( nb). Mô phân sinh là

A. nhóm tế b có khả năng phân chia

B. nhóm tế bào khơng có khả năng phân chia C. nhóm tế bào màu xanh

D. nhóm tế bào màu xám

Đáp án: A

Câu 11: ( NB) Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển? Lời giải:

- Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.

- Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.

Câu 12: ( NB) Em hãy dự đoán sự sinh trưởng của cây khi tất cả các chồi đề bị ngắt bỏ. Lời giải:

Khi tất cả các chổi bị cắt bỏ, cây sẽ không tăng trưởng về chiều cao, do các chói đỉnh chứa mị phân sinh đỉnh ngọn đã bị phá huỷ.

Câu 13: ( TH) Cho ví dụ về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật Lời giải:

Sinh trưởng: Gà con lớn lên từ 100 g đến con trưởng thành 2 kg. Phát triển: Trứng nở thành gà con

Câu 14: (TH) Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của sinh vật? Lời giải:

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển là hai q trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. Do đó, nếu khơng có sinh trưởng sẽ khơng có phát triển và ngược lại.

Câu 15( VD): Vận dụng kiến thức đã học, mô tả đặc điểm thể hiện các dấu hiệu sinh

trưởng và phát triển ở người

Lời giải:

Dấu hiệu sinh trưởng ở người: Cơ thể tăng lên về chiều cao và cân nặng.

Dấu hiêu phát triển ở người: Phát sinh các cơ quan trong giai đoạn phôi, phát sinh các đặc điểm ở tuổi dậy thì

BÀI 36: KHÁI QUÁT VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬTCâu 1: Có mấy loại mơ phân sinh? (Nhận Biết) Câu 1: Có mấy loại mơ phân sinh? (Nhận Biết)

A. 1 loại

B. 2 loại

C. 3 loại D. 4 loại

Đáp án: B

Câu 2: Mơ phân sinh đỉnh có chức năng gì? (Nhận Biết) A. Giúp thân, cành, rễ tăng trưởng về chiều dài.

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án ôn tập môn khoa học tự nhiên 7 (dùng cho cả 3 bộ sách), chất lượng (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w