40.1 % .100% 29, 4% 136 32.1 % .100% 23,5% 180 16.4 % .100% 70,6% 180 Ca S O
b. Trong phân tử hợp chất trên, nguyên tố có phần trăm (%) lớn nhất là O ( oxygen)
Câu 15.<VD> Lập cơng thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các chất trong các
trường hợp sau: a. Al và O. b. Mg và O c. Al và OH
Lời giải a. Al và O.
Công thức dạng chung là: AlxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y Chuyển tỉ lệ: 2 3 x II y III Vậy x= 2, y =3 CTHH : Al2O3
Khối lượng phân tử của Al2O3 bằng: 27.2+16.3= 102 (amu) b. Mg và O
Công thức dạng chung là: MgxOy Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = II.y
Chuyển tỉ lệ: 2 1 2 1 x II y II Vậy x= 1, y = 1 CTHH : MgO
Khối lượng phân tử của MgO bằng: 24+16= 40 (amu) c. Al và OH
Công thức dạng chung là: Alx(OH)y Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = I.y Chuyển tỉ lệ: 1 3 x I y III Vậy x= 1, y =3 CTHH : Al(OH)3
Khối lượng phân tử của Al(OH)3 bằng: 27 +(16+1).3 = 78 (amu)
Câu 16.<VD> Lập cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi sulfur và oxygen, trong đó
sulfur chiếm 40% về khối lượng còn lại là oxi, biết khối lượng phân tử của hợp chất là 80 amu.
Lời giải
Gọi CT dạng chung là SxOy %O = 100 – 40 = 60%
Khối lượng phân tử của SxOy bằng: 32.x + 16.y = 80
32. % .100% 40 1 80 16. % .100% 60 3 80 x S x y O y
Vậy CTHH của hợp chất là SO3
Câu 17.<VDC> Trong khí thải nhà máy (hình bên) có các oxide của carbon và sulfur
(cùng hoá trị).
a) Hãy xác định cơng thức hố học của các hợp chất này và tính khối lượng phân tử của chúng.
b) Trong phân tử của các hợp chất trên có chứa loại liên kết hố học gì?
Lời giải
a) Ta có: hố trị của C và S trong hợp chất cần xác định là (IV).
Cơng thức hố học chung: MIVxOIIY ; với M là nguyên tố đại diện cho C, S. Theo quy tắc hố trị, ta có: X x IV = y x II <=> xy = IIIV = 12
Chọn x = 1, y = 2. Vậy cơng thức hố học của các hợp chất này là CO2 hoặc SO2 KLPT(CO.) = 12 + 16 x 2 = 44 (amu).
KLPT(SO,) = 32 + 16 x 2 = 64 (amu).
Câu 18.<VDC> Để pháo hoa có nhiều màu sắc khác nhau, người ta sẽ cho vào thuốc
pháo các chất phụ gia tạo màu. Các chất phụ gia này thường là các muối của một số kim loại, trong đó có muối (D) gồm 1 nguyên tử kim loại M và 2 nguyên tử Cl; biết (D) có khối lượng phân tử là 135 amu. Tra bảng tuần hoàn, hãy xác định kim loại M. Trong phân tử muối (D) có loại liên kết gì? Giải thích.
Lời giải
Khối lượng phân tử (D) = Khối lượng nguyên tử (M) + 35,5 x 2= 135 amu Khối lượng nguyên tử (M) = 64 amu => M là Cu.
Vì phân tử (D) chứa Cu và Cl nên trong phân tử (D) có liên kết ion.
Bài 8. TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Câu 1. <NB> Cơng thức tính tốc độ chuyển động là:
A. B. C. D.
Đáp án: B
Câu 2. <NB> Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thơng tin gì về
chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Đáp án: C
Câu 3. <NB> Đơn vị của tốc độ là:
A. m.h B. km/h C. m.s D. s/km
Đáp án: B
Câu 4. <TH> Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức
nào đúng?
A. s = v/t B. t = v/s C. t = s/v D. s = t/v
Đáp án: C
GIẢI:
Câu 5. < NB> Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào:
A. đơn vị đo chiều dài. B. đơn vị đo thời gian.
C. đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. D. Các yếu tố khác.
Đáp án: C
Câu 6. <TH> Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy,
ơ tơ, xe lửa, máy bay… người ta nói đến: A. Tốc độ tức thời của chuyển động.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động.
C. Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. D. Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Đáp án: B
Câu 7. <TH> Một vật chuyển động càng nhanh khi:
A. Quãng đường đi được càng lớn. B. Thời gian chuyển động càng ngắn. C. Tốc độ chuyển động càng lớn. D. Quãng đường đi trong 1s càng ngắn.
Đáp án: C
Câu 8. <VD> Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4km. Tốc độ
chuyển động của người đó là: A. v = 40km/s. B. v = 400m/min. C. v = 4km/min. D. v = 11,1m/s. Đáp án: D GIẢI: s = 4km = 4000m t = 6 phút = 6.60s = 360s
Tốc độ người đi xe máy: v = 11,1 (m/s) = 0,0111 km/s = 666 m/min = 0,666 km/min Đáp án cần chọn là: D
Câu 9. <VD> Ba bạn An, Bình, Đơng học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiểu
trên đường về nhà. Tốc độ của An là 6,2 km/h, của Bình là 1,5 m/s, của Đơng là 72 m/min. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bạn An đi chậm nhất. B. Bạn Bình đi chậm nhất. C. Bạn Đơng đi chậm nhất. D. Ba bạn đi nhanh như nhau.
Đáp án: C
GIẢI: Tốc độ đi của bạn An: vAn = 6,2 km/h
Tốc độ đi của bạn Bình: vBình = 1,5 m/s = 1,5. 3,6 km/h = 5,4 km/h Tốc độ đi của bạn An: vĐông = 72 m/min = = 4,32 km/h
Ta có: vAn > vBình > vĐơng (6,2 km/h > 5,4 km/h > 4,32 km/h). Vậy Đông đi chậm nhất.
Câu 10. <VD> Bạn Mai đi từ nhà tới công viên mất 4 phút với tốc độ trung bình là 12
km/h. Hỏi quãng đường từ nhà Mai tới công viên là bao nhiêu?
A. 800 m. B. 0,8 m. C. 48 km. D. 180 km.
Tóm tắt Giải t = 4 min = h
v = 12 km/h